Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Huỳnh Phước Ngộ |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Và cho ví dụ?
Trả lời
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k
a chia hết cho b được kí hiệu là: a b
Trả lời
Câu hỏi : Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, thì số a và số b được gọi là số gì trong phép toán?
Khi a chia hết cho b thì a là số bị chia và b là số chia
Bài 13: Ước và bội
Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao?
1. Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao?
?1
Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao?
a = 9 và b = 3;
ví dụ:
Số 9 có là bội của số 3;
Số 3 có là ước của 9
Số như thế nào được gọi là bội của b?
Số như thế nào được gọi là ước của a?
Để kiểm tra số a có là bội của b hay không ta làm sao?
Để kiểm tra số b có là ước của a hay không ta làm sao?
9 3
Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao?
Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao?
18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3
18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4
Số 4 có là ước của 12. Vì 4 là số mà 12 chia hết
Số 4 không là ước của 15.
Bài 13: Ước và bội
1. Ước và bội
?1
Vì 4 là số mà 15 không chia hết
Bài 13: Ước và bội
1. Ước và bội
2. Cách tìm ước và bội
Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a)
Tập hợp các bội của b. Kí hiệu: B(b)
Ví dụ 1:
Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Tìm bội của 7
Bài giải
7 . 0 = 0
7 . 1 = 7
7 . 2 = 14
7 . 3 = 21
7 . 4 = 28
7. 5 = 35
Vậy, các bội nhỏ hơn 30 của 7 là:
0;
7;
14;
21;
28
Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào?
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
Bài 13: Ước và bội
Cách tìm bội
Quy tắc:
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
?2
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x 40.
Bài giải
Tìm bội của 8
8 . 0 = 0
8 . 1 = 8
8 . 2 = 16
8 . 3 = 24
8 . 4 = 32
8 . 5 = 40
Vậy, x 0; 8; 16; 24; 32
8 . …
Bài 13: Ước và bội
Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a)
Ví dụ 2:
Tìm tập hợp Ư(8)
Bài giải
Vậy, Ư(8) = 1; 2; 4; 8
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta làm như thế nào?
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
8 2
8 4
8 8
8 1
Bài 13: Ước và bội
Quy tắc:
?3
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
Đáp số: Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
?4
Tìm các ước của 1 và tìm các bội của 1
Số 1 có một ước là 1; và số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Cách tìm Ước
Chú ý:
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1;2; 3; 4;…
Cách tìm bội của số b?
Cách tìm ước của số a?
*Lấy số a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a .
a l bội của b
b l u?c của a
*Kết quả phép nhân là bội của b.
*Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
a) Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25.
Bài 111 trang 44
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Đáp số:
b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28
c) B(4) = 4.n n
a)
;
8
20
Bài 112 trang 44
Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13, và của 1.
Đáp số:
Ư(4) = 1; 2; 4
Ư(6) = 1; 2; 3; 6
Ư(9) = 1; 3; 9
Ư(13) = 1; 13
Ư(1) = 1
Nêu lại được quy tắc tìm bội và ước của một số
Dặn dò
Xác định được bội và ước của một số.
Làm các bài tập 13; 14 SGK trang 44 và 45
Chuẩn bị bài “ Số nguyên tố - hợp số – bảng số nguyên tố”.
Câu 1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Và cho ví dụ?
Trả lời
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k
a chia hết cho b được kí hiệu là: a b
Trả lời
Câu hỏi : Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, thì số a và số b được gọi là số gì trong phép toán?
Khi a chia hết cho b thì a là số bị chia và b là số chia
Bài 13: Ước và bội
Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao?
1. Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao?
?1
Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao?
a = 9 và b = 3;
ví dụ:
Số 9 có là bội của số 3;
Số 3 có là ước của 9
Số như thế nào được gọi là bội của b?
Số như thế nào được gọi là ước của a?
Để kiểm tra số a có là bội của b hay không ta làm sao?
Để kiểm tra số b có là ước của a hay không ta làm sao?
9 3
Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao?
Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao?
Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao?
18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3
18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4
Số 4 có là ước của 12. Vì 4 là số mà 12 chia hết
Số 4 không là ước của 15.
Bài 13: Ước và bội
1. Ước và bội
?1
Vì 4 là số mà 15 không chia hết
Bài 13: Ước và bội
1. Ước và bội
2. Cách tìm ước và bội
Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a)
Tập hợp các bội của b. Kí hiệu: B(b)
Ví dụ 1:
Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Tìm bội của 7
Bài giải
7 . 0 = 0
7 . 1 = 7
7 . 2 = 14
7 . 3 = 21
7 . 4 = 28
7. 5 = 35
Vậy, các bội nhỏ hơn 30 của 7 là:
0;
7;
14;
21;
28
Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào?
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
Bài 13: Ước và bội
Cách tìm bội
Quy tắc:
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; …
?2
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x 40.
Bài giải
Tìm bội của 8
8 . 0 = 0
8 . 1 = 8
8 . 2 = 16
8 . 3 = 24
8 . 4 = 32
8 . 5 = 40
Vậy, x 0; 8; 16; 24; 32
8 . …
Bài 13: Ước và bội
Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a)
Ví dụ 2:
Tìm tập hợp Ư(8)
Bài giải
Vậy, Ư(8) = 1; 2; 4; 8
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta làm như thế nào?
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
8 2
8 4
8 8
8 1
Bài 13: Ước và bội
Quy tắc:
?3
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
Đáp số: Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
?4
Tìm các ước của 1 và tìm các bội của 1
Số 1 có một ước là 1; và số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Cách tìm Ước
Chú ý:
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1;2; 3; 4;…
Cách tìm bội của số b?
Cách tìm ước của số a?
*Lấy số a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a .
a l bội của b
b l u?c của a
*Kết quả phép nhân là bội của b.
*Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
a) Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25.
Bài 111 trang 44
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Đáp số:
b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28
c) B(4) = 4.n n
a)
;
8
20
Bài 112 trang 44
Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13, và của 1.
Đáp số:
Ư(4) = 1; 2; 4
Ư(6) = 1; 2; 3; 6
Ư(9) = 1; 3; 9
Ư(13) = 1; 13
Ư(1) = 1
Nêu lại được quy tắc tìm bội và ước của một số
Dặn dò
Xác định được bội và ước của một số.
Làm các bài tập 13; 14 SGK trang 44 và 45
Chuẩn bị bài “ Số nguyên tố - hợp số – bảng số nguyên tố”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phước Ngộ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)