Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Trường THCS Tiền Phong
SỐ HỌC - LỚP 6B
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k
Ta còn thuật ngữ nào để thể hiện mối quan hệ giữa số a và số b ở trên không?
Tóm tắt:
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
ƯỚC VÀ BỘI
1. a) Viết vào chỗ chấm và trao đổi với bạn:
45 = … x 3 = 9 x …
54 = 18 x … = 27 x … = … x 6
15
5
3
2
9
a là bội của b
b là ước của a
ƯỚC VÀ BỘI
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Qua phần đọc thông tin 1.b,
một em hãy cho cô biết:
Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không?
Số 1 có bao nhiêu ước số?
Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?
11/4/2016
6
* Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
* Số 0 không phải là ước của bất cứ số tự nhiên nào.
* Số 1 chỉ có một ước là 1.
* Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Thảo luận cặp đôi:
1d) Điền vào chỗ chấm :
72 là … của 6; 12 là … của 72
72 là … của 72; 0 là … của 73
1e) Tìm hai bội của 49.
Tìm hai ước của 108.
1e) Hai bội của 49 là: …..
Hai ước của 108 là: …..
ước
bội
bội
ước
(bội)
49;98
2;3
Thảo luận nhóm:
Ví dụ số khác không là: ……….
Hai ước của số đó là: …….
Hai bội của số đó là: ……..
Bạn đã tìm ra ước của số đó bằng cách nào?
Bạn đã tìm ra bội đó bằng cách nào?
11/4/2016
9
CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
13/10/2016
*Ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8
Muốn tìm các ước của số a (a >1) ta làm
như thế nào ?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
13
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40;…}
8 . 0 = 0
8 . 1 = 8
8 . 2 = 16
8 . 3 = 24
8 . 4 = 32
8 . 5 = 40
………….
Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm
như thế nào?
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;…
Lưu ý: Một số b khác 0 có vô số bội số và bội của b có dạng : b.k ( k N)
Cách tìm bội của số b
Cách tìm ước của số a
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; 4; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0; 1; 2; 3; 4; …
1 đến a
Qua phần A.B hoạt động khởi động và hình thành kiến thức, em đã biết được những gì?
1. Ước và bội:
2. Cách tìm bội và ước:
11/4/2016
17
C. Hoạt động luyện tập
1. Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông cho các kết luận sau:
S
S
S
9
0;
2. a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7.
b) Viết tập hợp các ước của 120.
2.a) B = {0;7;14;21;28;35}
b) Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}
3.a) B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;…}
Vì B(10) và
Nên { 20;30;40;50}
11/4/2016
18
3.b) Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
Vì Ư(20) và
Nên { 10;20}
Trò chơi “Đưa ngựa về đích”
Lúc đầu đặt ngựa ở ô số 1 (ô xuất phát), đích ở ô thứ 18 (ô đích)
11/4/2016
19
Hai bạn A và B lần lượt đưa ngựa về đích, mỗi lần đến lượt phải đi ít nhất 1 ô, nhiều nhất 3 ô. Người nào đưa ngựa về đích trước là người thắng cuộc.
Lưu ý: Sau một ván có thể thay đổi luật chơi: Điều kiện nhiều nhất 3 ô thay bởi 2 ô hoặc 4 ô,…
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm theo 4 cách được mô tả trong bảng sau:
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Trường THCS Tiền Phong
SỐ HỌC - LỚP 6B
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k
Ta còn thuật ngữ nào để thể hiện mối quan hệ giữa số a và số b ở trên không?
Tóm tắt:
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
ƯỚC VÀ BỘI
1. a) Viết vào chỗ chấm và trao đổi với bạn:
45 = … x 3 = 9 x …
54 = 18 x … = 27 x … = … x 6
15
5
3
2
9
a là bội của b
b là ước của a
ƯỚC VÀ BỘI
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Qua phần đọc thông tin 1.b,
một em hãy cho cô biết:
Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không?
Số 1 có bao nhiêu ước số?
Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?
11/4/2016
6
* Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
* Số 0 không phải là ước của bất cứ số tự nhiên nào.
* Số 1 chỉ có một ước là 1.
* Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Thảo luận cặp đôi:
1d) Điền vào chỗ chấm :
72 là … của 6; 12 là … của 72
72 là … của 72; 0 là … của 73
1e) Tìm hai bội của 49.
Tìm hai ước của 108.
1e) Hai bội của 49 là: …..
Hai ước của 108 là: …..
ước
bội
bội
ước
(bội)
49;98
2;3
Thảo luận nhóm:
Ví dụ số khác không là: ……….
Hai ước của số đó là: …….
Hai bội của số đó là: ……..
Bạn đã tìm ra ước của số đó bằng cách nào?
Bạn đã tìm ra bội đó bằng cách nào?
11/4/2016
9
CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
13/10/2016
*Ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8
Muốn tìm các ước của số a (a >1) ta làm
như thế nào ?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
13
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40;…}
8 . 0 = 0
8 . 1 = 8
8 . 2 = 16
8 . 3 = 24
8 . 4 = 32
8 . 5 = 40
………….
Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm
như thế nào?
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;…
Lưu ý: Một số b khác 0 có vô số bội số và bội của b có dạng : b.k ( k N)
Cách tìm bội của số b
Cách tìm ước của số a
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; 4; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0; 1; 2; 3; 4; …
1 đến a
Qua phần A.B hoạt động khởi động và hình thành kiến thức, em đã biết được những gì?
1. Ước và bội:
2. Cách tìm bội và ước:
11/4/2016
17
C. Hoạt động luyện tập
1. Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông cho các kết luận sau:
S
S
S
9
0;
2. a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7.
b) Viết tập hợp các ước của 120.
2.a) B = {0;7;14;21;28;35}
b) Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}
3.a) B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;…}
Vì B(10) và
Nên { 20;30;40;50}
11/4/2016
18
3.b) Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
Vì Ư(20) và
Nên { 10;20}
Trò chơi “Đưa ngựa về đích”
Lúc đầu đặt ngựa ở ô số 1 (ô xuất phát), đích ở ô thứ 18 (ô đích)
11/4/2016
19
Hai bạn A và B lần lượt đưa ngựa về đích, mỗi lần đến lượt phải đi ít nhất 1 ô, nhiều nhất 3 ô. Người nào đưa ngựa về đích trước là người thắng cuộc.
Lưu ý: Sau một ván có thể thay đổi luật chơi: Điều kiện nhiều nhất 3 ô thay bởi 2 ô hoặc 4 ô,…
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm theo 4 cách được mô tả trong bảng sau:
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)