Chương I. §12. Số thực

Chia sẻ bởi Trương Mạnh Cường | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Số thực thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM
LỚP 7A1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân?
Bài tập áp dụng:
Cho tập hợp các số sau:
Các số nào là số hữu tỉ, các số nào là số vô tỉ ?
Số
Thực
Tiết 18 bài 12
B�i 12. số thực
1. Số thực
a) S? h?u t? v� s? vụ t? du?c g?i chung l� s? th?c .
là các số thực
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
R = Q I
 
?1
Cách viết x R cho ta biết điều gì?
Trả lời:
Cách viết x R cho ta biết x là số thực
Bài tập 87(T44-SGK)
Điền các dấu ( , , ) thích hợp vào ô vuông
3 ? Q ; 3 ? R; 3 ? I ; 2,53 ? Q
0,2(35) ? I ; I ? R ; N ?Z ?Q ? R
Khi so sánh hai số thực x, y bất kỳ, có thể xảy ra những khả năng nào?
Tiết 18. số thực
1. Số thực
a) S? h?u t? v� s? vụ t? du?c g?i chung l� s? th?c .
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
b) Với x, y ?R, ta luôn có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
Vì bất kỳ số thực nào cũng viết được dưới dạng số thập phân, nên so sánh hai số thực cũng tương tự như so sánh hai số thập phân
Ví dụ:1 so sỏnh hai s? th?c sau:

a) 0,3192. 0,32(5)


b) 1,24598. 1,24596.
>
<
8
1
2
6
?2
So sánh các số thực:
2,(35) và 2,369121518.
-0,(63) và
2,(35)= 2,3535. < 2,369121518.
b) -0,(63)=-0,6363. =
hoặc
= -0,6363. = -0,(63)
Tiết 18. số thực
1. Số thực
a) S? h?u t? v� s? vụ t? du?c g?i chung l� s? th?c .
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
b) Với x, y ?R, ta luôn có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
c) với a, b là hai số thực dương, ta có :
Nếu a > b thì
d) Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương.
Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm.
Số 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm
0
-2
3
2
1
-1
-3
2. Trục số thực
0
1
2
2. Trục số thực
Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực
Người ta chứng minh được rằng:
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
Ngược lại, mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ
Sử dụng máy tính Vinacal 570ES Plus:
ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ
Người ta chia số thập phân vô hạn tuần hoàn ra làm 2 loại: đơn (đơn giản) và tạp (phức tạp).
 Đơn là loại số thập phân mà ngay sau dấu phẩy là chu kỳ. Ví dụ: 3,(651).
 Tạp là loại số thập phân mà sau dấu phẩy chưa đến chu kỳ. Ví dụ: 1,234(56).
a) Số TPVHTH đơn:
ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ
Tử số là số trong chu kỳ, mẫu toàn là 9, số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ.
Ví dụ:
b) Số TPVHTH tạp:
ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ
Tử là số lập từ các chữ số sau dấu phẩy, mẫu toàn là 9, sau đó toàn là 0. Số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số đứng trước chu kỳ.
Ví dụ:
Bài tập trắc nghiệm và dặn dò
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)