Chương I. §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Chia sẻ bởi Bùi Phương Thảo |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Đào tạo Chương Mỹ
Trường THCS Phú Nghĩa
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong các số sau, số nào là biểu diễn của số hữu tỉ? Chọn đáp án em cho là đúng.
a. 0,75
b. 0,41(6)
c. -1,73205.
d. 0,42135.
e. - 0,65
1. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
1. Số vô tỉ
* Xét bài toán: Cho hình 5, trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF.
a, Tính diện tích hình vuông ABCD.
b, Tính độ dài đường chéo AB.
Giải
a, SAEBF=2.SABF
SABCD=4.SABF
b, Gọi độ dài cạnh AB của hình
vuông ABCD là x (m)(x>0)
Người ta tính được x = 1,4142135623730950488016887.
x
x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
x là số vô tỉ
SABCD = x2
? x2 = 2
SABCD=2.SAEBF
=2.1.1=2(m2)
1. Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là: I
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
* Định nghĩa
* Bài toán
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong các số sau, số nào là biểu diễn của số hữu tỉ? Chọn đáp án em cho là đúng.
a. 0,75
b. 0,41(6)
c. -1,73205.
d. 0,42135.
e. - 0,65
1. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
-Số thập phân hữu hạn
-Số thập phân vô hạn tuần hoàn
}
Số hữu tỉ (Q)
-Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số vô tỉ (I)
x2 = 2
? x = 1,4142135623730950488016887.
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
Hãy tính: 32 =
(-3)2 =
02 =
9
9
0
Ta nói 0 là căn bậc hai của 0
Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9
Tìm x biết x2 = -1
Không có giá trị nào của x mà bình phương lên bằng -1
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
? -1 không có căn bậc hai.
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Các căn bậc hai của 16 là: 4 và -4
Các căn bậc hai của là: và
Không có căn bậc hai của -9 vì không có số nào bình phương lên bằng -9 .
Giải
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
- Số a > 0 có hai căn bậc hai kí hiệu là > 0 và - < 0
- Số a < 0 không có căn bậc hai.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Nhận xét:
Ví dụ: Số dương 4 có hai căn bậc hai là = 2 và - = - 2
Số dương 4 có hai căn bậc hai viết gọn là
Trong bài toán nêu ở mục 1, ta có x2 = 2
? x = và x = - nhưng điều kiện của bài toán là x > 0
? độ dài đường chéo AB của hình vuông là
?2
Viết các căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25
Giải
Các căn bậc hai của 3 là: và -
Các căn bậc hai của 10 là: và -
Các căn bậc hai của 25 là: = 5 và - = -5
Có thể chứng minh rằng các số . là những số vô tỉ.
1. Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Khái niệm về căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số a < 0 không có căn bậc hai.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Nhận xét:
- Số a > 0 có hai căn bậc hai kí hiệu là > 0 và - < 0
3. Bài tập:
Bài 82 ( SGK-41):
Theo mẫu: Vì 22 = 4 nên = 2 , hãy hoàn thành bài tập sau:
A, Vì 52 = . nên = 5 ;
B, Vì 72 = . nên . = 7 ;
C, Vì 1. = 1 nên = . ;
D, Vì = . nên . = . ;
25
49
1
2
Bài 84 ( SGK-41):
Nếu = 2 thì x2 bằng :
A, 2
B, 4
C, 8
D, 16
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Bài 86 (SGK-82):
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
= 1945
= 225
1,46
2,11
Trò chơi:
Nội dung: Chọn các số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống cho đúng.
-4 ; 3 ; ; -3 ; 4 ; 16 ; 9
Luật chơi: Mỗi câu đúng cho hai điểm. Đội làm nhanh cho hai điểm.
-4
3
Bài 83 ( SGK-41):
3
Hướng dẫn về nhà;
Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ.
Đọc " Có thể em chưa biết"
BTVN: Bài 85 ( SGK - 41)
Bài 106, 107, 110, 114 ( SBT- 18,19)
- Tiết sau mang thước kẻ, compa.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Bài 85 ( SGK-42)
Trường THCS Phú Nghĩa
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong các số sau, số nào là biểu diễn của số hữu tỉ? Chọn đáp án em cho là đúng.
a. 0,75
b. 0,41(6)
c. -1,73205.
d. 0,42135.
e. - 0,65
1. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
1. Số vô tỉ
* Xét bài toán: Cho hình 5, trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF.
a, Tính diện tích hình vuông ABCD.
b, Tính độ dài đường chéo AB.
Giải
a, SAEBF=2.SABF
SABCD=4.SABF
b, Gọi độ dài cạnh AB của hình
vuông ABCD là x (m)(x>0)
Người ta tính được x = 1,4142135623730950488016887.
x
x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
x là số vô tỉ
SABCD = x2
? x2 = 2
SABCD=2.SAEBF
=2.1.1=2(m2)
1. Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là: I
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
* Định nghĩa
* Bài toán
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong các số sau, số nào là biểu diễn của số hữu tỉ? Chọn đáp án em cho là đúng.
a. 0,75
b. 0,41(6)
c. -1,73205.
d. 0,42135.
e. - 0,65
1. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
-Số thập phân hữu hạn
-Số thập phân vô hạn tuần hoàn
}
Số hữu tỉ (Q)
-Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số vô tỉ (I)
x2 = 2
? x = 1,4142135623730950488016887.
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
Hãy tính: 32 =
(-3)2 =
02 =
9
9
0
Ta nói 0 là căn bậc hai của 0
Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9
Tìm x biết x2 = -1
Không có giá trị nào của x mà bình phương lên bằng -1
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
? -1 không có căn bậc hai.
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Các căn bậc hai của 16 là: 4 và -4
Các căn bậc hai của là: và
Không có căn bậc hai của -9 vì không có số nào bình phương lên bằng -9 .
Giải
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
1. Số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
- Số a > 0 có hai căn bậc hai kí hiệu là > 0 và - < 0
- Số a < 0 không có căn bậc hai.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Nhận xét:
Ví dụ: Số dương 4 có hai căn bậc hai là = 2 và - = - 2
Số dương 4 có hai căn bậc hai viết gọn là
Trong bài toán nêu ở mục 1, ta có x2 = 2
? x = và x = - nhưng điều kiện của bài toán là x > 0
? độ dài đường chéo AB của hình vuông là
?2
Viết các căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25
Giải
Các căn bậc hai của 3 là: và -
Các căn bậc hai của 10 là: và -
Các căn bậc hai của 25 là: = 5 và - = -5
Có thể chứng minh rằng các số . là những số vô tỉ.
1. Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Khái niệm về căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số a < 0 không có căn bậc hai.
Tiết 18 - Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Nhận xét:
- Số a > 0 có hai căn bậc hai kí hiệu là > 0 và - < 0
3. Bài tập:
Bài 82 ( SGK-41):
Theo mẫu: Vì 22 = 4 nên = 2 , hãy hoàn thành bài tập sau:
A, Vì 52 = . nên = 5 ;
B, Vì 72 = . nên . = 7 ;
C, Vì 1. = 1 nên = . ;
D, Vì = . nên . = . ;
25
49
1
2
Bài 84 ( SGK-41):
Nếu = 2 thì x2 bằng :
A, 2
B, 4
C, 8
D, 16
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Bài 86 (SGK-82):
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
= 1945
= 225
1,46
2,11
Trò chơi:
Nội dung: Chọn các số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống cho đúng.
-4 ; 3 ; ; -3 ; 4 ; 16 ; 9
Luật chơi: Mỗi câu đúng cho hai điểm. Đội làm nhanh cho hai điểm.
-4
3
Bài 83 ( SGK-41):
3
Hướng dẫn về nhà;
Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ.
Đọc " Có thể em chưa biết"
BTVN: Bài 85 ( SGK - 41)
Bài 106, 107, 110, 114 ( SBT- 18,19)
- Tiết sau mang thước kẻ, compa.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Bài 85 ( SGK-42)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)