Chương I. §10. Làm tròn số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Linh | Ngày 09/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
1. Ví dụ:
VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:
4,3
4,9
4,3  4
4,9  5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
5
5
6
4
Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn số đến hàng đơn vị



1. Ví dụ:
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
54 700
54 700
 55 000
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700  55 000
VD 3. Làm tròn số 1,9140 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9140  1,9100
1,9140
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9140  1,9100.
54 700  55 000;
2. Quy ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0..
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
 7,8
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823  7,8
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.
64 3
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
 640
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,136 51
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
 79,137
6
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
 79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.
84 72
 8500
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826
 79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826
 79,38
79,3826
 79,4
Tiết 16. § 10. LÀM TRÒN SỐ
Qui ước làm tròn số


Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi:


Nhỏ hơn 5
Lớn hơn hoặc bằng 5
Giữ nguyên bộ phận còn lại.
Cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Nếu là số nguyên thì ta thay
Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
Bài 74 (Sgk-36)
Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
hệ số 1: 7; 8; 6; 10
hệ số 2: 7; 6; 5; 9
hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Làm tròn số
Quy ước
Ý nghĩa
Dễ ước lượng
Dễ tính toán
VỀ NHÀ
-Nắm vững hai qui ước làm tròn số
-Làm bài tập 73;75;76;77 SGK
Chúc quý thầy, cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)