Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Lê Đức Thái |
Ngày 01/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 16: LUYỆN TẬP
I/ CHỮA BÀI TẬP
Bài tập 76 (SGK-37).
Kết quả cuộc tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 cho biết: Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3 695 cụ từ 100 tuổi trở lên.
Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và
3 695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
HAI QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ
TH1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ sốbị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
TH2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất
a) 9,836 9,8
b) 3,152 3,1
c) 7,649 7,7
d) 17,98 18
Đ
Đ
s
s
I/ CHỮA BÀI TẬP
Lời giải bài tập 76 (SGK-37).
76 324 753 76 324 750 (tròn chục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn)
3 695 3 700 (tròn chục)
3 700 (tròn trăm)
4 000 (tròn nghìn)
Dạng 1: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài tập: 77 (SGK-37)
Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí. Việc ước lượng này lại càng cần thiết khi sử dụng máy tính bỏ túi trong trường hợp xuất hiện những kết quả sai do ta bấm nhầm nút.
Chẳng hạn, để ước lượng kết quả của phép nhân
6439 . 384, ta làm như sau:
Làm tròn số đến chữ số ở hàng cao nhất của mỗi thừa số:
6439 6000; 384 400
Nhân 2 số đã được làm tròn: 6000 . 400= 2 400 000
Như vậy, tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 2 triệu
Ở đây, tích đúng là: 6439 . 384 = 2 472 576
Theo cách trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính sau:
a, 495 . 52 b, 82,36 . 5,1 c, 6730 : 48
CÁC BƯỚC LÀM
Làm tròn các số đến chữ số ở hàng cao nhất.
Nhân, chia … các số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng.
LỜI GIẢI
Bài tập: 77 (SGK-37)
a, 495 . 52 500 . 50 = 25 000
b, 82,36 . 5,1 80 . 5 = 400
c, 6 730 : 48 7 000 : 50 = 140
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức bằng cách làm tròn số
Bài tập 81 a,d (SGK-38)
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng 2 cách:
Cách 1: Làm tròn các số rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
a, 14,61 – 7,15 + 3,2 d,
VD: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức:
Cách 1:
Cách 2
LỜI GIẢI:
a, 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 =11
Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11
d,
Cách 1:
Cách 2:
3
= 2,42602… 2
Bài tập 99 (SBT-16)
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến 2 chữ số thập phân.
Lời giải:
a,
= 1,666… 1,67
= 5,1428… 5,14
= 4,2727… 4,27
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế.
Bài tập 78 (SGK-38)
Khi nói đến ti vi loại
21inh-sơ (inch
kí hiệu “in” là đơn
vị đo chiều dài
theo hệ thống Anh,
Mĩ, 1in 2,54cm)
Vậy đường chéo màn
hình của chiếc ti vi này
dài khoảng bao nhiêu xentimet?
Lời giải:
Đường chéo màn hình của ti vi 21 in tính ra cm là:
2,54 . 21 = 53,34 53 (cm)
Bài tập 74 (SGK-36)
Hết học kì I, điểm toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9
Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Lời giải
Điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường là:
(7+ 8 + 6 + 10) +(7 + 6 + 5 + 9).2+ 8.3
= 7,2(6) 7,3
4 + 8 + 3
Có thể em chưa biết
Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, béo) của một người, người ta dùng chỉ số BMI. Chỉ số BMI được tính như
sau: BMI =
Trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo kg, h là chiều cao tính theo m (Chỉ số này được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Gầy: BMI < 18,5
Bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 24,9
Béo phì độ 1 (nhẹ): 25 ≤ BMI ≤ 29,9
Béo phì độ 2 (TB): 30 ≤ BMI ≤ 40
Béo phì độ 3 (nặng): BMI > 40
VD: Bạn An cân nặng 38kg và cao 1.45m thì chỉ số BMI của bạn An là:
18,1 < 18,5. Vậy bạn An vào loại gầy.
Em hãy tính chỉ số BMI rồi đánh giá thể trạng của mình.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đo chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học của nhóm em. Đo 4 lần (mỗi em một lần), rồi tính trung bình cộng của các số đo được. Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (kết quả làm tròn đến phần mười)
- Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm). Kiểm tra lại bằng phép tính.
Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em.
Làm bài tập 79; 80 (SGK-38)
Hướng dẫn bài tập 79 (SGK/38)
Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị)
I/ CHỮA BÀI TẬP
Bài tập 76 (SGK-37).
Kết quả cuộc tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 cho biết: Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3 695 cụ từ 100 tuổi trở lên.
Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và
3 695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
HAI QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ
TH1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ sốbị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
TH2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất
a) 9,836 9,8
b) 3,152 3,1
c) 7,649 7,7
d) 17,98 18
Đ
Đ
s
s
I/ CHỮA BÀI TẬP
Lời giải bài tập 76 (SGK-37).
76 324 753 76 324 750 (tròn chục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn)
3 695 3 700 (tròn chục)
3 700 (tròn trăm)
4 000 (tròn nghìn)
Dạng 1: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài tập: 77 (SGK-37)
Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí. Việc ước lượng này lại càng cần thiết khi sử dụng máy tính bỏ túi trong trường hợp xuất hiện những kết quả sai do ta bấm nhầm nút.
Chẳng hạn, để ước lượng kết quả của phép nhân
6439 . 384, ta làm như sau:
Làm tròn số đến chữ số ở hàng cao nhất của mỗi thừa số:
6439 6000; 384 400
Nhân 2 số đã được làm tròn: 6000 . 400= 2 400 000
Như vậy, tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 2 triệu
Ở đây, tích đúng là: 6439 . 384 = 2 472 576
Theo cách trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính sau:
a, 495 . 52 b, 82,36 . 5,1 c, 6730 : 48
CÁC BƯỚC LÀM
Làm tròn các số đến chữ số ở hàng cao nhất.
Nhân, chia … các số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng.
LỜI GIẢI
Bài tập: 77 (SGK-37)
a, 495 . 52 500 . 50 = 25 000
b, 82,36 . 5,1 80 . 5 = 400
c, 6 730 : 48 7 000 : 50 = 140
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức bằng cách làm tròn số
Bài tập 81 a,d (SGK-38)
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng 2 cách:
Cách 1: Làm tròn các số rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
a, 14,61 – 7,15 + 3,2 d,
VD: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức:
Cách 1:
Cách 2
LỜI GIẢI:
a, 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 =11
Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11
d,
Cách 1:
Cách 2:
3
= 2,42602… 2
Bài tập 99 (SBT-16)
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến 2 chữ số thập phân.
Lời giải:
a,
= 1,666… 1,67
= 5,1428… 5,14
= 4,2727… 4,27
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế.
Bài tập 78 (SGK-38)
Khi nói đến ti vi loại
21inh-sơ (inch
kí hiệu “in” là đơn
vị đo chiều dài
theo hệ thống Anh,
Mĩ, 1in 2,54cm)
Vậy đường chéo màn
hình của chiếc ti vi này
dài khoảng bao nhiêu xentimet?
Lời giải:
Đường chéo màn hình của ti vi 21 in tính ra cm là:
2,54 . 21 = 53,34 53 (cm)
Bài tập 74 (SGK-36)
Hết học kì I, điểm toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9
Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Lời giải
Điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường là:
(7+ 8 + 6 + 10) +(7 + 6 + 5 + 9).2+ 8.3
= 7,2(6) 7,3
4 + 8 + 3
Có thể em chưa biết
Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, béo) của một người, người ta dùng chỉ số BMI. Chỉ số BMI được tính như
sau: BMI =
Trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo kg, h là chiều cao tính theo m (Chỉ số này được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Gầy: BMI < 18,5
Bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 24,9
Béo phì độ 1 (nhẹ): 25 ≤ BMI ≤ 29,9
Béo phì độ 2 (TB): 30 ≤ BMI ≤ 40
Béo phì độ 3 (nặng): BMI > 40
VD: Bạn An cân nặng 38kg và cao 1.45m thì chỉ số BMI của bạn An là:
18,1 < 18,5. Vậy bạn An vào loại gầy.
Em hãy tính chỉ số BMI rồi đánh giá thể trạng của mình.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đo chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học của nhóm em. Đo 4 lần (mỗi em một lần), rồi tính trung bình cộng của các số đo được. Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (kết quả làm tròn đến phần mười)
- Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm). Kiểm tra lại bằng phép tính.
Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em.
Làm bài tập 79; 80 (SGK-38)
Hướng dẫn bài tập 79 (SGK/38)
Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)