Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Lê Đình Biên |
Ngày 01/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
`
ĐẠI SỐ 7
Giáo Viên: Hoàng Thuý Sử
Trường THCS Hoà Bình
Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ
Phần I: Kiểm tra bài cũ
a. Viết số hữu tỉ sau ra số thập phân?
b. Chứng minh rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1
Bài giải:
Biến đổi vế trái: 0,(37) = 0,(01)x37 =
II, Bài mới
1. Ví dụ:
Ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
4,3 4,5 4,9 5,4 5,8
| | | | | | | | | | | | | | | | | | | | |
4 5 6
Viết 4,3 ≈ 4 4,9 ≈ 5
Ký hiệu “≈” Đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
Câu hỏi 1: Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị
5,4 ≈ □ 4,5 ≈ □
5,8 ≈ □ 4,5 ≈ □
Ví dụ 2:
a, Làm tròn các số sau đến hàng nghìn:
72900 và 14900
Viết: 72900 ≈ 73000 (tròn nghìn)
14900 ≈ 15000 (tròn nghìn)
b, Làm tròn đến hàng trăm: 3258 và 453
Viết: 3258 ≈ 3300 (tròn trăm)
453 ≈ 500 (tròn trăm)
c, Làm tròn các số sau đến hàng chục: 738 và 3258
Viết: 738 ≈ 740 (tròn chục)
3258 ≈ 3260 (tròn chục)
Ví dụ 3
Làm tròn các số sau đến phần nghìn:
0,5123; 0,8154; 0,5632; 79,1364
Viết: 0,5123 ≈ 0,512
0,8154 ≈ 0,815
0,5632 ≈ 0,563
79,1364 ≈ 79,136
2, Qui ước làm tròn số:
a, Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
+, Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất
86,149 ≈ 86,1
+, Làm tròn các số 364, 542 đến hàng chục
364 ≈ 360
542 ≈ 540
b, Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chư số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chư số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ: Làm tròn các số:
0,0861 đến chữ số thập phân thứ 3
0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2
1573 đến hàng trăm
4,5 đến hàng đơn vị
Ta có: 0,0861 ≈ 0,086
0,0861 ≈ 0,09
1573 ≈ 1600
4,5 ≈ 5
Câu hỏi 2
a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 3
b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 2
c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất
Giải
79,3826 ≈ 79,383(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 3)
79,3826 ≈ 79,38(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 2)
79,3826 ≈ 79,4(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất )
Củng cố
1, Nhắc lại 2 qui ước làm tròn số
2, Bài tập:
Bài 1: Làm tròn các số sau đến hàng chục, hàng trăm, số thập phân thứ 2, số thập phân thứ 3: 3258,453 và 453,5678
Bài 2 (Bài 77- SGK)
Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính:
a, 495x52 b, 82,36x5,1 c, 6730:48
Bài giải: Ta có
a, 495x52 ≈ 500x50 = 25000
Tích phải tìm có 5 chữ số và xấp xỉ 25 nghìn
b, 82,36x5,1 ≈ 80x5 = 400
Tích phải tìm khoảng trên 400
c, 6730:48 ≈ 7000:50 = 140
Thương phải tìm xấp xỉ 140
Bài tập về nhà:
Bài 73, 74, 75,79,80(SGK)
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo
Chúc các em học sinh làm bài tốt
ĐẠI SỐ 7
Giáo Viên: Hoàng Thuý Sử
Trường THCS Hoà Bình
Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ
Phần I: Kiểm tra bài cũ
a. Viết số hữu tỉ sau ra số thập phân?
b. Chứng minh rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1
Bài giải:
Biến đổi vế trái: 0,(37) = 0,(01)x37 =
II, Bài mới
1. Ví dụ:
Ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
4,3 4,5 4,9 5,4 5,8
| | | | | | | | | | | | | | | | | | | | |
4 5 6
Viết 4,3 ≈ 4 4,9 ≈ 5
Ký hiệu “≈” Đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
Câu hỏi 1: Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị
5,4 ≈ □ 4,5 ≈ □
5,8 ≈ □ 4,5 ≈ □
Ví dụ 2:
a, Làm tròn các số sau đến hàng nghìn:
72900 và 14900
Viết: 72900 ≈ 73000 (tròn nghìn)
14900 ≈ 15000 (tròn nghìn)
b, Làm tròn đến hàng trăm: 3258 và 453
Viết: 3258 ≈ 3300 (tròn trăm)
453 ≈ 500 (tròn trăm)
c, Làm tròn các số sau đến hàng chục: 738 và 3258
Viết: 738 ≈ 740 (tròn chục)
3258 ≈ 3260 (tròn chục)
Ví dụ 3
Làm tròn các số sau đến phần nghìn:
0,5123; 0,8154; 0,5632; 79,1364
Viết: 0,5123 ≈ 0,512
0,8154 ≈ 0,815
0,5632 ≈ 0,563
79,1364 ≈ 79,136
2, Qui ước làm tròn số:
a, Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
+, Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất
86,149 ≈ 86,1
+, Làm tròn các số 364, 542 đến hàng chục
364 ≈ 360
542 ≈ 540
b, Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chư số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chư số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ: Làm tròn các số:
0,0861 đến chữ số thập phân thứ 3
0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2
1573 đến hàng trăm
4,5 đến hàng đơn vị
Ta có: 0,0861 ≈ 0,086
0,0861 ≈ 0,09
1573 ≈ 1600
4,5 ≈ 5
Câu hỏi 2
a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 3
b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 2
c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất
Giải
79,3826 ≈ 79,383(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 3)
79,3826 ≈ 79,38(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 2)
79,3826 ≈ 79,4(Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất )
Củng cố
1, Nhắc lại 2 qui ước làm tròn số
2, Bài tập:
Bài 1: Làm tròn các số sau đến hàng chục, hàng trăm, số thập phân thứ 2, số thập phân thứ 3: 3258,453 và 453,5678
Bài 2 (Bài 77- SGK)
Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính:
a, 495x52 b, 82,36x5,1 c, 6730:48
Bài giải: Ta có
a, 495x52 ≈ 500x50 = 25000
Tích phải tìm có 5 chữ số và xấp xỉ 25 nghìn
b, 82,36x5,1 ≈ 80x5 = 400
Tích phải tìm khoảng trên 400
c, 6730:48 ≈ 7000:50 = 140
Thương phải tìm xấp xỉ 140
Bài tập về nhà:
Bài 73, 74, 75,79,80(SGK)
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo
Chúc các em học sinh làm bài tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)