Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Trịnh Quốc Trung |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Thông tin
- Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 - 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu học sinh.
- Theo thống kê của ủy ban Dân số Gia đình và trẻ em năm 2003, cả nước có khoảng 26.000 trẻ em lang thang.
Tiết 15: Làm tròn số
1/ Ví dụ
a. Ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Số thập phân 4,3 gần số nguyên 4 nhất
Số thập phân 4,9 gần số nguyên 5 nhất
4,3
~
~
4
5
4,3
4,9
4
4,9
~
~
5
(Đọc: 4,3 xấp xỉ 4 hoặc 4,3 gần bằng 4 )
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào ?
?1. Điền vào ô trống
5,4
~
~
5,8
~
~
4,5
~
~
b. Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn.
72.900
~
~
73.000
4,5
~
~
5
5
6
4
C. Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
0,8134
0,813
~
~
2/ Quy ước làm tròn số
VD1: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
a.Trường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
86,1 49
~
~
86,1
VD2: Làm tròn số 542 đến hàng chục.
54 2
~
~
540
VD1: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,08 61
0,09
~
~
b.Trường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD2: Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.
15 73
1600
~
~
?2
a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
b/Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
3/ Luyện tập
Bài 73(SGK): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai.
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Tổng kết bài học
Trường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
- Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 - 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu học sinh.
- Theo thống kê của ủy ban Dân số Gia đình và trẻ em năm 2003, cả nước có khoảng 26.000 trẻ em lang thang.
Tiết 15: Làm tròn số
1/ Ví dụ
a. Ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Số thập phân 4,3 gần số nguyên 4 nhất
Số thập phân 4,9 gần số nguyên 5 nhất
4,3
~
~
4
5
4,3
4,9
4
4,9
~
~
5
(Đọc: 4,3 xấp xỉ 4 hoặc 4,3 gần bằng 4 )
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào ?
?1. Điền vào ô trống
5,4
~
~
5,8
~
~
4,5
~
~
b. Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn.
72.900
~
~
73.000
4,5
~
~
5
5
6
4
C. Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
0,8134
0,813
~
~
2/ Quy ước làm tròn số
VD1: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
a.Trường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
86,1 49
~
~
86,1
VD2: Làm tròn số 542 đến hàng chục.
54 2
~
~
540
VD1: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,08 61
0,09
~
~
b.Trường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD2: Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.
15 73
1600
~
~
?2
a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
b/Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
3/ Luyện tập
Bài 73(SGK): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai.
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Tổng kết bài học
Trường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Quốc Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)