Chương I. §10. Làm tròn số

Chia sẻ bởi Võ Hồng Phượng | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Môn: Đại số 7
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
Tiết 17: Làm tròn số
Lớp 7a1 chào mừng quý thầy (cô) về dự tiết học hôm nay
Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
Trong lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
- Thị xã Thủ Dầu Một có diện tích khoảng : 11 881 ha
Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán.
Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính.
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,2 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,2
4,2
4,9
Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
4,9
4

 5
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,2  4;
4,9  5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,2  4;
4,9  5
BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
5,4 
5
5,8 
6
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 72463 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
72463
72463
 72000
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
72900
72900
 73000
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 72463 đến hàng nghìn.
72463  72 000
VD 3. Làm tròn số 1,914 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,914  1,91
1,914
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1,918
1,918  1,92
4,5 

4,5
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
2/ Quy ước làm tròn số
Trường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Bộ phận gi? lại
Bộ phận bỏ đi
Bộ phận bỏ đi

Bộ phận gi? lại
Xét lại các ví dụ:
nhỏ hơn 5
giữ nguyên bộ phận còn lại
số nguyên
thay các chữ số bị bỏ đi bằng
các chữ số 0
2/ Quy ước làm tròn số
Trường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Bộ phận gi? lại
Bộ phận bỏ đi
Bộ phận bỏ đi
Bộ phận gi? lại
Xét lại các ví dụ:
lớn hơn hoặc bằng 5
cộng thêm 1
số nguyên
thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
§ 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 2.
a) Làm tròn số 79,382 đến chữ số thập phân thứ hai.
b) Làm tròn số 79,382 đến hàng chục.
79,382
 79,38
79,382
 80
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
Bài tập 3
Hết học kỳ I, điểm toán của bạn An như sau:
hệ số 1: 8; 10; 9 ;5
hệ số 2: 6; 7; 10
hệ số 3: 9
Hãy tính điểm trung bỡnh môn toán của bạn An
(làm tròn đến ch? số thập phân thứ nhất)
TBm = 8,0769  8,1
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 4.
Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?
Số lớn nhất là 21 499;
Số nhỏ nhất là 20 500.
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 5.
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
 20000 . 300 =
a) 21608 . 293
 10 . 30 = 300
b) 11,032 . 27,3
6 000 000
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ
VỀ NHÀ
Học qui ước làm tròn số và làm các BT:73; 74; 76;77 SGK và chuẩn bị tiết sau làm luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hồng Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)