Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Trần Công Thọ |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Năm học 2013 - 2014
chào mừng các thầy,cô giáo về dự giờ dạy
Môn toán lớp 7A1
TRÒ CHƠI “ CHUNG SỨC”
Luật chơi : Lớp chia thành hai đội Nam và Nữ, mỗi đội cử 1 bạn làm đội trưởng, ở vòng 1 đội trưởng 2 đội thi trả lời câu hỏi phụ bằng cách giơ tay thật nhanh, nếu bạn nào trả lời đúng sẽ giành được quyền ưu tiên, lần lượt từng thành viên của đội đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi nếu trả lời sai thì quyền ưu tiên thuộc về đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng được 10đ, sau 3 vòng chơi đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc .
Có 3 vòng chơi :
Vòng 1 : Kiểm tra kiến thức cũ
Vòng 2 : Lý thuyết, Bài tập ( Tổng số điểm nhân 2 )
Vòng 3 : Bài tập vận dụng ( Tổng số điểm nhân 3)
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ?
Khoảng 22 000 khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận đấu giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3
4,3
4,9
Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
4,9
4
5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
?1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
5,4
5
5,8
6
4,5
5
4,5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
5,4
5,8
4,5
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
54 700
54 700
55 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 55 000
VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9142 1,91
1,9142
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
7,8.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 7,8.
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.
64 3
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
640
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,136 51
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
6
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.
84 72
8500
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
?2. a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826
79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826
79,38
79,3826
79,4
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
§ 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 74/36 SGK : Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau :
Hệ số 1 : 7; 8; 6; 10 Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Hệ số 3 : 8
Em hãy tính điểm TB môn Toán học kì I của bạn Cường ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
7,2(6)
Giải : Điểm TB môn Toán học kì I của bạn Cường là :
7,3
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
* Bµi tËp (77/36 SGK)
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
500. 50 =
a) 495 . 52
80 . 5 = 400. TÝch kho¶ng trªn 400
b) 82,36 . 5,1
25000. TÝch xÊp xØ 25000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VỀ NHÀ
Học bài và làm các BT 75 đến 79 SGK.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
Năm học 2013 - 2014
chào mừng các thầy,cô giáo về dự giờ dạy
Môn toán lớp 7A1
TRÒ CHƠI “ CHUNG SỨC”
Luật chơi : Lớp chia thành hai đội Nam và Nữ, mỗi đội cử 1 bạn làm đội trưởng, ở vòng 1 đội trưởng 2 đội thi trả lời câu hỏi phụ bằng cách giơ tay thật nhanh, nếu bạn nào trả lời đúng sẽ giành được quyền ưu tiên, lần lượt từng thành viên của đội đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi nếu trả lời sai thì quyền ưu tiên thuộc về đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng được 10đ, sau 3 vòng chơi đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc .
Có 3 vòng chơi :
Vòng 1 : Kiểm tra kiến thức cũ
Vòng 2 : Lý thuyết, Bài tập ( Tổng số điểm nhân 2 )
Vòng 3 : Bài tập vận dụng ( Tổng số điểm nhân 3)
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ?
Khoảng 22 000 khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận đấu giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3
4,3
4,9
Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
4,9
4
5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
?1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
5,4
5
5,8
6
4,5
5
4,5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
5,4
5,8
4,5
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
54 700
54 700
55 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 55 000
VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9142 1,91
1,9142
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
7,8.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 7,8.
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.
64 3
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
640
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,136 51
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
6
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.
84 72
8500
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
?2. a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826
79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826
79,38
79,3826
79,4
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
§ 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 74/36 SGK : Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau :
Hệ số 1 : 7; 8; 6; 10 Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Hệ số 3 : 8
Em hãy tính điểm TB môn Toán học kì I của bạn Cường ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
7,2(6)
Giải : Điểm TB môn Toán học kì I của bạn Cường là :
7,3
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
* Bµi tËp (77/36 SGK)
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
500. 50 =
a) 495 . 52
80 . 5 = 400. TÝch kho¶ng trªn 400
b) 82,36 . 5,1
25000. TÝch xÊp xØ 25000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VỀ NHÀ
Học bài và làm các BT 75 đến 79 SGK.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)