Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Mông Chí Hoàng |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 7
SV : MÔNG CHÍ HOÀNG
LÀM TRÒN SỐ
Tiết 15
Giải.
Tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường là
Bài toán: Một trường học có số học sinh là 425 em. Số học sinh khá, giỏi là 302 em. Tính tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường đó.
%
Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
Trong lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán.
Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Chẳng hạn có thể ước lượng tích:
7458.483
7000.500 =
dễ thấy rằng tích này là một số khoảng 3,5 triệu.
3 500 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3
4,3
4,9
Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
4,9
4
5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
5,4
5
5,8
6
4,5
5
4,5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
54 700
54 700
55 000 ( tròn nghìn )
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 55 000 ( tròn nghìn )
VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9142 1,91( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )
1,9142
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
7,8 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 7,8.
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.
64 3
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
640 ( làm tròn chục.)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,136 51
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137( làm tròn đến chữ số
thập phân thứ ba )
6
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.
84 72
8500 (làm tròn đến hàng trăm.)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826
79,383 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826
79,38 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
79,3826
79,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
BT 2.
(?2)
§ 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 3 . (BT 74/36 SGK)
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường:
7,2(6) 7,3
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 4.
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
20 000 . 300 =
a) 21 608 . 293
10 . 20 = 200
b) 11,032 . 24,3
800 : 6 = 133
c) 762,40 : 6
60 : 50 = 1,2
d) 57,80 : 49
6 000 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 5.
Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?
Số lớn nhất là 21 499;
Số nhỏ nhất là 20 500.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
7,923
ô
I
Đ
n
ô
17,418
79,1364
â
50,401
0,155
Trò chơi
n
Đ
I
â
C
60,996
C
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996
Bài 73/36 SGK
Trường hợp 1.
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
LÀM TRÒN SỐ
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Diện tích các châu lục thế giới
Châu Á 44,4 triệu Km2 Châu Mĩ 42,1 triệu km2 Châu Phi 29,9 triệu km2 Châu Nam cực 13,9 triệu km2 Châu Âu 10,2 triệu km2
Châu Úc và Châu Đại dương 8,9 triệu km2
Diện tích của một số tỉnh , thành phố của Việt Nam
Lạng Sơn : 8 187 km2 ; T.P Hà Nội : 3 324 km2 ;
Hải Phòng : 1 508 km2 ; Đà Nẵng : 942 km2 ;
Thừa Thiên Huế : 5 009 km2 ; Kon Tum : 9 934 km2 ;
T.P Hồ Chí Minh : 2 090 km2 ; Cần Thơ : 2 965 km2 ;
Bạc Liêu : 2 485 km2 ; Cà Mau : 5 204 km2 ;
Thái Nguyên : 3 563 km2
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Nhiệm vụ học tập
Học bài và làm các BT còn lại SGK;Bài tập 93;94,95 SBT
Chuẩn bị máy tính cầm tay, thước day, thước cuộn.
BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Nhiệm vụ học tập
Học bài và làm các BT còn lại SGK.
BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.
HD. Số a có chữ số hàng đơn vị là 8. Nếu làm tròn đúng, số a được làm tròn thành
Vì bạn Minh đã không viết chữ số 0 ở hàng đơn vị nên
a + 2
Ta có a – b = 1213
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
=> 10.b = a +2
SV : MÔNG CHÍ HOÀNG
LÀM TRÒN SỐ
Tiết 15
Giải.
Tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường là
Bài toán: Một trường học có số học sinh là 425 em. Số học sinh khá, giỏi là 302 em. Tính tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường đó.
%
Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T
Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét;
Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
Trong lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán.
Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Chẳng hạn có thể ước lượng tích:
7458.483
7000.500 =
dễ thấy rằng tích này là một số khoảng 3,5 triệu.
3 500 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3
4,3
4,9
Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
4,9
4
5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4;
4,9 5
BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
5,4
5
5,8
6
4,5
5
4,5
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).
54 700
54 700
55 000 ( tròn nghìn )
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 55 000 ( tròn nghìn )
VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9142 1,91( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )
1,9142
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
7,8 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 7,8.
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.
64 3
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
640 ( làm tròn chục.)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,136 51
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137( làm tròn đến chữ số
thập phân thứ ba )
6
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
1,9142 1,91.
54 700 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651
Bộ phận giữ lại
Bộ phận bỏ đi
79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.
84 72
8500 (làm tròn đến hàng trăm.)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826
79,383 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826
79,38 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
79,3826
79,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
BT 2.
(?2)
§ 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 3 . (BT 74/36 SGK)
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường:
7,2(6) 7,3
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 4.
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
20 000 . 300 =
a) 21 608 . 293
10 . 20 = 200
b) 11,032 . 24,3
800 : 6 = 133
c) 762,40 : 6
60 : 50 = 1,2
d) 57,80 : 49
6 000 000
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
BT 5.
Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?
Số lớn nhất là 21 499;
Số nhỏ nhất là 20 500.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
7,923
ô
I
Đ
n
ô
17,418
79,1364
â
50,401
0,155
Trò chơi
n
Đ
I
â
C
60,996
C
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996
Bài 73/36 SGK
Trường hợp 1.
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2.
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
LÀM TRÒN SỐ
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Diện tích các châu lục thế giới
Châu Á 44,4 triệu Km2 Châu Mĩ 42,1 triệu km2 Châu Phi 29,9 triệu km2 Châu Nam cực 13,9 triệu km2 Châu Âu 10,2 triệu km2
Châu Úc và Châu Đại dương 8,9 triệu km2
Diện tích của một số tỉnh , thành phố của Việt Nam
Lạng Sơn : 8 187 km2 ; T.P Hà Nội : 3 324 km2 ;
Hải Phòng : 1 508 km2 ; Đà Nẵng : 942 km2 ;
Thừa Thiên Huế : 5 009 km2 ; Kon Tum : 9 934 km2 ;
T.P Hồ Chí Minh : 2 090 km2 ; Cần Thơ : 2 965 km2 ;
Bạc Liêu : 2 485 km2 ; Cà Mau : 5 204 km2 ;
Thái Nguyên : 3 563 km2
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Nhiệm vụ học tập
Học bài và làm các BT còn lại SGK;Bài tập 93;94,95 SBT
Chuẩn bị máy tính cầm tay, thước day, thước cuộn.
BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm tròn số:
Nhiệm vụ học tập
Học bài và làm các BT còn lại SGK.
BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.
HD. Số a có chữ số hàng đơn vị là 8. Nếu làm tròn đúng, số a được làm tròn thành
Vì bạn Minh đã không viết chữ số 0 ở hàng đơn vị nên
a + 2
Ta có a – b = 1213
Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ
=> 10.b = a +2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mông Chí Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)