Chương I. §10. Làm tròn số
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Làm tròn số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7D
GV: H? H?u Tu?n
Câu 1: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy tính điểm trung bình cả năm (TBCN) môn toán của bạn Hương biết điểm trung bình học kỳ I(TBHKI) của bạn là 8,7(hệ số 1), điểm trung bình học kỳ II (TBHKII) của bạn là 9,4 (hệ số 2)
Câu 1: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
ĐÁP ÁN
Câu 2: Điểm trung bình cả năm (TBCN):
Tiết 14:
LÀM TRÒN SỐ
Mặt trăng cách trái đất khoảng 400.000km2.
Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1.400g.
TPHCM hiện có gần 47.000 học sinh nhà trẻ học bán trú và hơn 177.000 học sinh mẫu giáo học bán trú…
I/ VÍ DỤ:
1/ VÍ DỤ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:
KÍ HIỆU: “” đọc là
“ gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm như thế nào?
?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:
5
6
5
4
72400
VÍ DỤ 2:
Làm tròn số 72900 và 72400 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)
(tròn nghìn)
(tròn nghìn)
VÍ DỤ 3: Làm tròn số 0,8134 và 0,8137 đến hàng phần nghìn ( còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
0,8137
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
(tròn nghìn)
Trên cơ sở các ví dụ trên, em có nhận xét gì?
Dựa vào cơ sở trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:
II/ QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ: a/ Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
86,1 49
86,1
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Ví dụ: b/ Làm tròn số 15,2731 đến chữ số thập phân thứ ba.
15,2731
15,273
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
c/ Làm tròn số 762 đến hàng chục
760
76 2
(làm tròn đến hàng chục)
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
(tròn nghìn)
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ: a/ Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,09
0,0861
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Ví dụ: b/ Làm tròn số 7,356 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,356
7,4
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
c/ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
1573
1600
(làm tròn đến hàng trăm)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
?2
a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai .
c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất .
Củng cố:
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
79,3826
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
79,383
79,3826
79,38
79,4
79,3826
BÀI TẬP 73 (Tr36, SGK)
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Củng cố:
Củng cố:
BÀI TẬP 74 (Tr36, 37 SGK)
Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 ; Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10.
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9.
Hệ số 3: 8.
Củng cố:
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
ĐTB môn Toán HKI của bạn Cường là :
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NHỚ
Quy ước làm tròn số
Về nhà học thuộc hai quy ước làm tròn số;
Làm bài tập 77, 78 trang 37, 38 (SGK); bài tập 93,94 trang 16 (SBT);
Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Củng cố:
BÀI TẬP 76 (Tr37, SGK)
Kết quả cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 01/04/99 cho biết: Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3695 cụ từ 100 tuổi trở lên.
Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7D
GV: H? H?u Tu?n
Câu 1: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy tính điểm trung bình cả năm (TBCN) môn toán của bạn Hương biết điểm trung bình học kỳ I(TBHKI) của bạn là 8,7(hệ số 1), điểm trung bình học kỳ II (TBHKII) của bạn là 9,4 (hệ số 2)
Câu 1: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
ĐÁP ÁN
Câu 2: Điểm trung bình cả năm (TBCN):
Tiết 14:
LÀM TRÒN SỐ
Mặt trăng cách trái đất khoảng 400.000km2.
Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1.400g.
TPHCM hiện có gần 47.000 học sinh nhà trẻ học bán trú và hơn 177.000 học sinh mẫu giáo học bán trú…
I/ VÍ DỤ:
1/ VÍ DỤ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:
KÍ HIỆU: “” đọc là
“ gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm như thế nào?
?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:
5
6
5
4
72400
VÍ DỤ 2:
Làm tròn số 72900 và 72400 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)
(tròn nghìn)
(tròn nghìn)
VÍ DỤ 3: Làm tròn số 0,8134 và 0,8137 đến hàng phần nghìn ( còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
0,8137
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
(tròn nghìn)
Trên cơ sở các ví dụ trên, em có nhận xét gì?
Dựa vào cơ sở trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:
II/ QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ: a/ Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
86,1 49
86,1
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Ví dụ: b/ Làm tròn số 15,2731 đến chữ số thập phân thứ ba.
15,2731
15,273
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
c/ Làm tròn số 762 đến hàng chục
760
76 2
(làm tròn đến hàng chục)
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
(tròn nghìn)
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến hàng đơn vị)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ: a/ Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,09
0,0861
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Ví dụ: b/ Làm tròn số 7,356 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,356
7,4
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
c/ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
1573
1600
(làm tròn đến hàng trăm)
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
?2
a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai .
c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất .
Củng cố:
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
79,3826
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
79,383
79,3826
79,38
79,4
79,3826
BÀI TẬP 73 (Tr36, SGK)
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Củng cố:
Củng cố:
BÀI TẬP 74 (Tr36, 37 SGK)
Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 ; Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10.
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9.
Hệ số 3: 8.
Củng cố:
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
ĐTB môn Toán HKI của bạn Cường là :
1/TRƯỜNG HỢP 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
2/TRƯỜNG HỢP 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NHỚ
Quy ước làm tròn số
Về nhà học thuộc hai quy ước làm tròn số;
Làm bài tập 77, 78 trang 37, 38 (SGK); bài tập 93,94 trang 16 (SBT);
Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Củng cố:
BÀI TẬP 76 (Tr37, SGK)
Kết quả cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 01/04/99 cho biết: Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3695 cụ từ 100 tuổi trở lên.
Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)