Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Vương | Ngày 09/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô
về dự vói tiết học ngày hôm nay
bộ môn: Toán 7
Giáo viên: Ngô Thị Minh Phương
trường thcs ninh vân
�1.
Tập hợp Q các số hữu tỉ
chương I: số hữu tỉ - số thực.
TËp hîp c¸c sè tù nhiªn
Tập hợp các số hữu tỉ
Tập hợp các số nguyên



Q







Z

N
1. số hữu tỉ.
ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Giả sử:
Ta có các số:


3 ; - 0,5 ; 0 ;
Ta có thể viết:

3= = = = . . .

- 0,5 = = = = . . .

0 = = = = . . .

=


Như vậy 3 ; - 0,5 ; 0 ; đều là số hữu tỉ
Ta có thể nói:




TËp hîp c¸c sè h÷u tØ ®­îc kÝ hiÖu lµ Q
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,b 0
V× sao c¸c sè 0,6; -1,25; lµ sè h÷u tØ?


?1
đáp án:
đáp án:
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì các số
này đều có thể viết được dưới dạng phân số như sau:
Sè nguyªn a cã lµ sè h÷u tØ kh«ng? V× sao?
?2
đáp án
đáp án:
Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
BiÓu diÔn c¸c sè nguyªn : -1; 1 ; 2 trªn trôc sè.
?3
đáp án
đáp án:



-1 0 1 2
Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau:

Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần làm đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và
cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị (h.1)

0 1
( hình 1)
.
M
.
.
Ví dụ 2:
Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Viết dưới dạng phân số có mẫu dương:
Tương tự như trên, chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới (h.2)

-1 0 1 (hình 2)
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
.
.
N
3. so sánh hai số hữu tỉ.
So s¸nh 2 ph©n sè vµ
?4
đáp án:
đáp án:
Ta có:




Vì -10 < -12 và 15>0 nên

Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
ví dụ 1:So sánh hai số hữu tỉ -0,6và
giải:
Ta có:

Vì -6<-5 và 10>0 nên hay
ví dụ 2:So sanhs hai soos hữu tỉ và 0.
giải:
Ta có:
Vì -7<0 và 2>0 nên . Vậy
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm;
Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dưong cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
?5
đáp án:
đáp án:
-Các số hữu tỉ dương:

-Các số hữu tỉ âm :

-Số không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm :
dặn dò
1.Học thuộc những phần các em được ghi.
2. Học thuộc thế nào là số hữu tỉ.
3. Đọc lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc.
Chúc các em học giỏi. Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
good bye.
see you latter
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)