Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quân |
Ngày 01/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
GV: lê thị liên hương
Trường THCS lý tự trọng
Quận ngô quyền
Hải phòng
Kiểm tra bài cũ
Cho các số :
Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó.
Chương I - Số hữu tỉ . Số thực
Tiết 1 Đ1.Tập hợp Q các số hưũ tỉ
1.Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a,b
Z ,b
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Bài tập :
?1
Vì sao các số 0,6;-1,25;
là các số hữu tỉ ?
Các số trên là số hữu tỉ ( theo định nghĩa )
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
Bài tập :
?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
Với a
Z Thì
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
Với n
N Thì
Q
Z
N
Tập hợp các số nguyên
Tập hợp các số hữu tỉ
Tập hợp các số tự nhiên
N
Z
Q
Bài tập 1:
Điền kí hiệu
Thích hợp vào ô vuông :
-3
N
-3
Q
-3
Z
Z
Q
N
Z
Q
Biểu diễn các số nguyên -1;1;2 trên trục số
?3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-1
0
1
M
Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ
Trên trục số
Cách làm :
-Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 )thành bốn phần
Cách làm :
-Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 )thành bốn phần
bằng nhau , lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng
đơn vị cũ.
-Số hữu tỉ
được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0
một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số .
0
N
1
-1
?4
So sánh hai phân số :
và
3. So sánh hai số hữu tỉ
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ
0,6 và
Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ
và 0
Giải :
Ta có
0,6 và
0,6 và
Vì -6<-5và 10>0 nên
hay
Giải :
Ta có
Vì -7<0 và 2>0 nên
hay
Nhận xét :
Nếu x Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
?5
Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
Giải:
Số hữu tỉ dương :
Số hữu tỉ âm :
Số hữu tỉ không dương , cũng không âm :
Bài tập 2:
Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai :
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c) Số 0 là số hữu tỉ dương .
d) số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm .
e)Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm
Đ
Đ
S
S
S
Bài tập 3:
Cho hai số hữu tỉ :
và
So sánh hai số đó .
b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau .
Giải:
b)
0
1
-1
ở bên trái
trên trục số nằm ngang
Những kiến thức cần nhớ
1.Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a,b
Z ,b
2.Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
3.Biết so sánh hai số hữu tỉ
Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập số 2,3,4,5( trang 8 SGK)
và bài tập số 1,3,8( trang 3,4 SBT)
-Ôn tập quy tắc cộng , trừ phân số ; quy tắc "dấu ngoặc ",
quy tắc "chuyển vế "( toán 6)
GV: lê thị liên hương
Trường THCS lý tự trọng
Quận ngô quyền
Hải phòng
Kiểm tra bài cũ
Cho các số :
Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó.
Chương I - Số hữu tỉ . Số thực
Tiết 1 Đ1.Tập hợp Q các số hưũ tỉ
1.Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a,b
Z ,b
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Bài tập :
?1
Vì sao các số 0,6;-1,25;
là các số hữu tỉ ?
Các số trên là số hữu tỉ ( theo định nghĩa )
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
?1
Bài tập :
?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
Với a
Z Thì
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
Với n
N Thì
Q
Z
N
Tập hợp các số nguyên
Tập hợp các số hữu tỉ
Tập hợp các số tự nhiên
N
Z
Q
Bài tập 1:
Điền kí hiệu
Thích hợp vào ô vuông :
-3
N
-3
Q
-3
Z
Z
Q
N
Z
Q
Biểu diễn các số nguyên -1;1;2 trên trục số
?3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-1
0
1
M
Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ
Trên trục số
Cách làm :
-Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 )thành bốn phần
Cách làm :
-Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 )thành bốn phần
bằng nhau , lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng
đơn vị cũ.
-Số hữu tỉ
được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0
một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số .
0
N
1
-1
?4
So sánh hai phân số :
và
3. So sánh hai số hữu tỉ
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ
0,6 và
Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ
và 0
Giải :
Ta có
0,6 và
0,6 và
Vì -6<-5và 10>0 nên
hay
Giải :
Ta có
Vì -7<0 và 2>0 nên
hay
Nhận xét :
Nếu x
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
?5
Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
Giải:
Số hữu tỉ dương :
Số hữu tỉ âm :
Số hữu tỉ không dương , cũng không âm :
Bài tập 2:
Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai :
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c) Số 0 là số hữu tỉ dương .
d) số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm .
e)Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm
Đ
Đ
S
S
S
Bài tập 3:
Cho hai số hữu tỉ :
và
So sánh hai số đó .
b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau .
Giải:
b)
0
1
-1
ở bên trái
trên trục số nằm ngang
Những kiến thức cần nhớ
1.Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a,b
Z ,b
2.Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
3.Biết so sánh hai số hữu tỉ
Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập số 2,3,4,5( trang 8 SGK)
và bài tập số 1,3,8( trang 3,4 SBT)
-Ôn tập quy tắc cộng , trừ phân số ; quy tắc "dấu ngoặc ",
quy tắc "chuyển vế "( toán 6)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)