Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Tuân |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
CHƯƠNG I
* Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh 2 số hữu tỉ .
* Thái độ :
- Cẩn thận, rèn luyện kĩ năng đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK - SGV ; Đèn chiếu ; Phấn trắng, phấn màu, thước mét .
- HS : Ôn lại những kiến thức về phân số : PS = nhau, các tính chất cơ bản; quy đồng mẫu các phân số; so sánh phân số; so sánh số nguyên ; BD số nguyên trên trục số.
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn định lớp :
Kiểm tra vệ sinh lớp :
Lớp 7A1: SS : Vắng:
Lớp 7A3: SS: Vắng :
Lớp 7A6: SS: Vắng :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
Ôn lại kiến thức cũ
ÔN LẠI KIẾN THỨC
1/ Hai phân số bằng nhau
Nếu a.d = b.c
2/ Tính chất : Muốn tìm phân số mới = một phân số đã cho ta:
3/ Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
a) Liệt kê :N = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;.}
b) Trên trục số
4/ Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
a) Liệt kê :Z = {.;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;.}
b) Trên trục số
*Vậy số : -1,5; 0,5 thuộc tập hợp nào ?
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
CHƯƠNG I
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
BÀI:1
1/ Số hữu tỉ
- Như vậy các số :
Qua ví dụ trên em nào có thể khái niệm số hữu tỉ là gì ?
Khái niệm :
- Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
0
1
2
-1
-Chia đoạn thẳng đơn vị từ điểm 0->1 thành 4 phần = nhau.
-Lấy 1 đoạn làm đơn vị mới. 1 đơn vị mới = 1/4 đơn vị cũ.
- Số hữu tỉ 5/4 biểu diễn bởi điểm M bên phải điểm O và cách điểm O một đoạn = 5 đơn vị mới
+ Tương tự như trên, ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần = nhau, ta được đoạn đơn vị mới =
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
3/ So sánh hai số hữu tỉ .
?4
So sánh hai phân số :
Bước 1: Quy đồng cùng mẫu dương
;
Bước 2: So sánh tử của 2 phân số quy đồng
vì -10 > -12 và 15>0 nên
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
Ta có
Vì -6 < -5 nên
Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ và 0
Ta có
;
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên
-Nếu x< y thì trên trục số,điểm x bên trái điểm y
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
-Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
-Số hữu tỉ 0, không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.
?5
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
Dặn dò về nhà :
- Về nhà ôn lại quy tắc phép cộng, trừ hai phân số; quy tắc mở dấu ngoặc ở lớp 6.
- Làm bài tập trong SGK trang 7 và 8 bài : 1;2;3;4;5
CHƯƠNG I
* Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh 2 số hữu tỉ .
* Thái độ :
- Cẩn thận, rèn luyện kĩ năng đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK - SGV ; Đèn chiếu ; Phấn trắng, phấn màu, thước mét .
- HS : Ôn lại những kiến thức về phân số : PS = nhau, các tính chất cơ bản; quy đồng mẫu các phân số; so sánh phân số; so sánh số nguyên ; BD số nguyên trên trục số.
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn định lớp :
Kiểm tra vệ sinh lớp :
Lớp 7A1: SS : Vắng:
Lớp 7A3: SS: Vắng :
Lớp 7A6: SS: Vắng :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
Ôn lại kiến thức cũ
ÔN LẠI KIẾN THỨC
1/ Hai phân số bằng nhau
Nếu a.d = b.c
2/ Tính chất : Muốn tìm phân số mới = một phân số đã cho ta:
3/ Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
a) Liệt kê :N = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;.}
b) Trên trục số
4/ Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
a) Liệt kê :Z = {.;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;.}
b) Trên trục số
*Vậy số : -1,5; 0,5 thuộc tập hợp nào ?
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
CHƯƠNG I
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
BÀI:1
1/ Số hữu tỉ
- Như vậy các số :
Qua ví dụ trên em nào có thể khái niệm số hữu tỉ là gì ?
Khái niệm :
- Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
0
1
2
-1
-Chia đoạn thẳng đơn vị từ điểm 0->1 thành 4 phần = nhau.
-Lấy 1 đoạn làm đơn vị mới. 1 đơn vị mới = 1/4 đơn vị cũ.
- Số hữu tỉ 5/4 biểu diễn bởi điểm M bên phải điểm O và cách điểm O một đoạn = 5 đơn vị mới
+ Tương tự như trên, ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần = nhau, ta được đoạn đơn vị mới =
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
3/ So sánh hai số hữu tỉ .
?4
So sánh hai phân số :
Bước 1: Quy đồng cùng mẫu dương
;
Bước 2: So sánh tử của 2 phân số quy đồng
vì -10 > -12 và 15>0 nên
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
Ta có
Vì -6 < -5 nên
Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ và 0
Ta có
;
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên
-Nếu x< y thì trên trục số,điểm x bên trái điểm y
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
-Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
-Số hữu tỉ 0, không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.
?5
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
Dặn dò về nhà :
- Về nhà ôn lại quy tắc phép cộng, trừ hai phân số; quy tắc mở dấu ngoặc ở lớp 6.
- Làm bài tập trong SGK trang 7 và 8 bài : 1;2;3;4;5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)