Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. TẬP HỢP
1. Ví dụ:
Tập hợp các học sinh lớp 6B. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ cái a, b, c. 1 0 2 3 Nhìn vào hình bên cho ta biết có những con số nào? I. TẬP HỢP 1. Ví dụ 2. Cách viết. Các kí hiệu:
Hãy lấy ví dụ về tập hợp? 2. Cách viết. Các kí hiệu Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {0; 1; 2; 3}... B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Viết: B = {a, b, c} hay B = {a, b, c}... Kí hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A I. TẬP HỢP II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Bài tập 1:
1. Bài tập 1: Cho tập hợp B = {a, b, c}. Kéo đáp án đúng vào chỗ trống
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG 2. Bài tập 2:
Cho A = {2; 4; 6; 8; 10}; B = {e, f, h}
latex(a !inA); latex(2 in A)
latex(e in B); latex( 3 !in B)
latex( 10 in B); latex( f in A)
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG 2. Bài tập 2:Trong cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai? III. PHẦN TỬ
1. Chú ý:
* Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. 2. Cách viết:
Để viết tập A, ta còn có thể viết: A = { latex(x in N| x < 4)} Có mấy cách để viết tập hợp? Để viết tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín- Sơ đồ Ven ?SGK:
?1: Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Cách 1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Cách 2: D = {latex(x in N| x <7)} ?2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ: “NHA TRANG” S = {N; H; A; T; R; G} 3. Bài tập SGK:
3. Bài tập SGK Bài 1/6:Thực hiện cá nhân. 1HS lên bảng. Bài 3/6: latex(x !in A; y in B; b in A; b in B) Bài 4/6: IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Bài tập 1:
Viết tập hợp người ta thường dùng chữ cái in thường đúng hay sai?
Đúng
Sai
2. Bài tập 2:
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
3. Bài tập 3:
Cho hình vẽ, hãy viết tập hợp M.
V. DẶN DÒ
1. Tìm hiểu thêm:
Isaac Newton (1642-1727) Nhà Toán học, bác học danh tiếng nước Anh Newton là nhà toán học thiên tài Trước hết Newton phát minh ra khoa Toán học Vi phân, “Toán học vi phân có thể nói đã mở được cửa kho tàng báu vật toán học, đã đặt thế giới toán học dưới chân Newton và các học trò của ông”. Khám phá quan trọng thứ hai của Newton là định luật về thành phần ánh sáng Khám phá thứ ba có lẽ là khám phá vĩ đại nhất của Newton, là định luật vạn vật hấp dẫn. 2. Hướng dẫn về nhà:
Thuộc cách viết. Các kí hiệu. Bài 2, 5 /6 SGK – Bài 1, 5, 6, 7, 8, 9/3 SBT Chuẩn bị bài 2: Tập hợp các số tự nhiên (trên sơ đồ KWL) 3. Kết bài:
Trang bìa
Trang bìa:
I. TẬP HỢP
1. Ví dụ:
Tập hợp các học sinh lớp 6B. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ cái a, b, c. 1 0 2 3 Nhìn vào hình bên cho ta biết có những con số nào? I. TẬP HỢP 1. Ví dụ 2. Cách viết. Các kí hiệu:
Hãy lấy ví dụ về tập hợp? 2. Cách viết. Các kí hiệu Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {0; 1; 2; 3}... B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Viết: B = {a, b, c} hay B = {a, b, c}... Kí hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A I. TẬP HỢP II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Bài tập 1:
1. Bài tập 1: Cho tập hợp B = {a, b, c}. Kéo đáp án đúng vào chỗ trống
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG 2. Bài tập 2:
Cho A = {2; 4; 6; 8; 10}; B = {e, f, h}
latex(a !inA); latex(2 in A)
latex(e in B); latex( 3 !in B)
latex( 10 in B); latex( f in A)
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG 2. Bài tập 2:Trong cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai? III. PHẦN TỬ
1. Chú ý:
* Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. 2. Cách viết:
Để viết tập A, ta còn có thể viết: A = { latex(x in N| x < 4)} Có mấy cách để viết tập hợp? Để viết tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín- Sơ đồ Ven ?SGK:
?1: Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Cách 1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Cách 2: D = {latex(x in N| x <7)} ?2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ: “NHA TRANG” S = {N; H; A; T; R; G} 3. Bài tập SGK:
3. Bài tập SGK Bài 1/6:Thực hiện cá nhân. 1HS lên bảng. Bài 3/6: latex(x !in A; y in B; b in A; b in B) Bài 4/6: IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Bài tập 1:
Viết tập hợp người ta thường dùng chữ cái in thường đúng hay sai?
Đúng
Sai
2. Bài tập 2:
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
3. Bài tập 3:
Cho hình vẽ, hãy viết tập hợp M.
V. DẶN DÒ
1. Tìm hiểu thêm:
Isaac Newton (1642-1727) Nhà Toán học, bác học danh tiếng nước Anh Newton là nhà toán học thiên tài Trước hết Newton phát minh ra khoa Toán học Vi phân, “Toán học vi phân có thể nói đã mở được cửa kho tàng báu vật toán học, đã đặt thế giới toán học dưới chân Newton và các học trò của ông”. Khám phá quan trọng thứ hai của Newton là định luật về thành phần ánh sáng Khám phá thứ ba có lẽ là khám phá vĩ đại nhất của Newton, là định luật vạn vật hấp dẫn. 2. Hướng dẫn về nhà:
Thuộc cách viết. Các kí hiệu. Bài 2, 5 /6 SGK – Bài 1, 5, 6, 7, 8, 9/3 SBT Chuẩn bị bài 2: Tập hợp các số tự nhiên (trên sơ đồ KWL) 3. Kết bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)