Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn thị lành |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Bài học đầu tiên:
Tập hợp- Phần tử của tập hợp
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật (sách, vở hoặc hộp bút chì màu, bút viết) đặt trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
Vd 1:
2.Cách viết
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết:
A= { 0; 1; 2; 3; 4 }
Các số 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A
3. Các kí hiệu
Kí hiệu: đọc là thuộc
đọc là không thuộc
VD:
A= {0;1;2;3;4}
1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc là 1 là phần tử của A
5 A , đọc là 5 không thuộc A hoặc là 5 không phải là phần tử của A
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là sô)́ hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ)
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích.
Để viết tập hợp A nói trên, ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó, ta còn có thể viết:
A= { x N | x < 5 }
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp đó
Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, trong đó mội phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó
A
. 0
. 2
. 1
. 3
. 4
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
?1
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp và ô vuông:
2 D ; 10 D
Kết quả:
D= { 0;1;2;3;4;5;6 }
2 D
10 D
?2
Viết tập hợp các chữ cái trong từ ‘NHA TRANG’
Kết quả:
A= { N, H, A, T, R, G}
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là số) hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ)
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích.
Học thuộc bài cũ
Làm bài tập trang 6 SGK
Làm vở bài tập toán
Bài tập về nhà:
Chào tạm biệt các thầy cô giáo!
Tập hợp- Phần tử của tập hợp
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật (sách, vở hoặc hộp bút chì màu, bút viết) đặt trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
Vd 1:
2.Cách viết
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết:
A= { 0; 1; 2; 3; 4 }
Các số 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A
3. Các kí hiệu
Kí hiệu: đọc là thuộc
đọc là không thuộc
VD:
A= {0;1;2;3;4}
1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc là 1 là phần tử của A
5 A , đọc là 5 không thuộc A hoặc là 5 không phải là phần tử của A
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là sô)́ hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ)
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích.
Để viết tập hợp A nói trên, ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó, ta còn có thể viết:
A= { x N | x < 5 }
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp đó
Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, trong đó mội phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó
A
. 0
. 2
. 1
. 3
. 4
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
?1
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp và ô vuông:
2 D ; 10 D
Kết quả:
D= { 0;1;2;3;4;5;6 }
2 D
10 D
?2
Viết tập hợp các chữ cái trong từ ‘NHA TRANG’
Kết quả:
A= { N, H, A, T, R, G}
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là số) hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ)
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích.
Học thuộc bài cũ
Làm bài tập trang 6 SGK
Làm vở bài tập toán
Bài tập về nhà:
Chào tạm biệt các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị lành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)