Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Chia sẻ bởi Thành Trương | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN
LỚP 6A4
Năm học : 2017 - 2018
Bài 1 :
TẬP HỢP
PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Nhắc lại một số kí hiệu thường gặp:
Tập hợp số tự nhiên:
Tập hợp số tự nhiên khác 0:
N
N*
1. Các ví dụ:

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.
Ví dụ:
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A4
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
Người ta đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa
2. Cách viết một tập hợp
A ={2;3;6;8;10}
B={gà, vịt, chim, ngỗng}
3. Ví dụ:
+ Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5
+ Tập hợp các động vật ăn cỏ
C={0;1;2;3;4}
E={bò, thỏ, dê, trâu......}
Chú ý:
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần
- Thứ tự liệt kê tùy thích
4. Các kí hiệu thường dùng khi viết tập hợp:
:thuộc
:không thuộc
A={0;1;2;3;4}
Ta nói: 2 A
A={0;1;2;3;4}
Ta nói: 6 A
5. Các cách biểu diễn tập hợp:
- Cách 1: Viết theo cách liệt kê các phần tử
- Cách 2: Mô tả tính chất của tập hợp
Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 7
-Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6}
- Cách 2: A={x N/ x<7}
Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 4
-Cách 1: A={0;1;2;3;4}
- Cách 2: A={x N/ x≤7}
Ví dụ 3: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 8 và lớn hơn 3
-Cách 1: A={4;5;6;7}
- Cách 2: A={x N/ 36. Một số kí hiệu thường dùng:


Lớn hơn hoặc bằng (không bé hơn)
Bé hơn hoặc bằng (không lớn hơn)
Củng cố
Các kí hiệu (N, N*, lớn, bé, không lớn hơn...)
Hai cách viết tập hợp và cách viết
Dặn dò: - Học bài
- Làm bài tập sgk
- Ôn lại các kí hiệu, các cách viết tập hợp

B�I H?C K?T TH�C
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)