Chuẩn NN GV tiểu học
Chia sẻ bởi Lê Hữu Trình |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: chuẩn NN GV tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MÔ ĐUN 1
Các hiểu biết chung về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Hoạt động 1
Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của chuẩn nghề nghiệp GVTH
Nhiệm vụ của học viên
1. Nghiên cứu chương I của văn bản Quy định về chuẩn nghề nghiệp GVTH (Quy định 14/2007/QB – BGD ĐT)
2. Nghiên cứu các thông tin tin cơ bản ở phần II
Nhiệm vụ của học viên (tiếp)
3. Thảo luận tổ về:
- Thế nào là chuẩn trình độ đào tạo (Chuẩn TĐĐT) và chuẩn nghề nghiệp GV TH (Chuẩn NNGVTH)? Mối quan hệ giữa hai chuẩn? Nên sử dụng khái niệm nào trong giai đoạn hiện nay?
- Mục đích của việc ban hành chuẩn NNGVTH
- Ý nghĩa của việc ban hành chuẩn NNGVTH
Thông tin cơ bản
1. Sự cần thiết xây dựng và ban hành chuẩn nghề nghiệp GVTH
Đã có chuẩn trình độ đào tạo GV (Chuẩn TĐĐTGV) tại sao cần xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên (Chuẩn NNGV)?
Thông tin cơ bản
a. Chuẩn trình độ đào tạo GV (Chuẩn TĐĐTGV
- Chuẩn trình độ đào tạo GV là gì? Các cấp độ của chuẩn TĐĐTGV?
- Tại sao mấy chục năm qua chúng ta lại chú ý đến chuẩn TĐĐTGV?
- Quá trình nâng dần chuẩn TĐĐT cho GVTH nước ta diễn ra như thế nào?
- Ưu và nhược điểm khi sử dụng chuẩn TĐĐT để xây dựng phát triển và sử dụng đội ngũ GVTH
Thông tin cơ bản
b. Chuẩn NNGVTH
- Thế nào là chuẩn NNGVTH?
- Chuẩn NNGV và quá trình nâng cao năng lực nghề nghiệp của GVTH
- Quan hệ giữa Chuẩn TĐĐT và chuẩn NN
- Ưu và nhược điểm khi sử dụng chuẩn NN để xây dựng phát triển và sử dụng đội ngũ GVTH
c. Quản lí, phát triển, sử dụng đội ngũ GV theo chuẩn GV
Quản lí, sử dụng đội ngũ GV theo chuẩn NN là cách quản lí hiện đại
- Quá trình chuyển đổi từ quản lí đội ngũ GV theo chuẩn TĐĐT sang quản lí theo chuẩn NN là quy luật tất yếu nhưng đòi hỏi thời gian.
Ý nghĩa của việc ban hành chuẩn NNGVTH
Đánh dấu giai đoạn mới trong quản lí, phát triển, sử dụng đội ngũ GV
- Tạo nên sự thay đổi trong quan niệm về người GV, về ĐTBDGV
- Tìm hiểu quá trình xây dựng chuẩn NNGVTH
Nhiệm vụ học viên
- Nghiên cứu thông tin cơ bản trình bày ở phân II
- Thảo luận tại lớp
+ Các định hướng xây dựng chuẩn NNGVTH
+ Các bài học rút ra từ quá trình xây dựng chuẩn NNGVTH
Hoạt động 2
Định hướng xây dựng chuẩn NNGVTH
Kết hợp lí thuyết khoa học về năng lực nghề nghiệp với kinh nghiệm các nước, kinh nghiệm về thực tiễn Việt Nam
Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn xã hội
- Kết hợp giữa lực lượng chuyên gia nước ngoài và chuyên gia Việt Nam và lấy chuyên gia VN làm nòng cốt
1) Giai đoạn chuẩn bị (1000-2000)
2) Giai đoạn 1: Xây dựng dự thảo chuẩn và áp dụng trên diện hẹp (2002-2003)
3) Giai đoạn 3: Thử nghiệm trên diện rộng, phân tích kết quả và sửa chữa văn bản dự thảo (2004-2005).
4) Giai đoạn 4: Sửa chữa, hoàn thiện văn bản chuẩn theo yêu cầu của quản lí và ban hành (2005-2007)
Các giai đoạn xây dựng chuẩn NNGVTH
Hoạt động 3
Tìm hiểu chuẩn NNGVTH của một số nươc
Nhiệm vụ học viên
- Đọc thông tin cơ bản trong phần II
- Thảo luận tại lớp: Nhận xét, bình luận về chuẩn nghề nghiệp GV một số nước
1. Các chương trình của Mĩ
Sự thành lập vụ Quốc gia Mĩ về chuẩn nghề nghiệp của GV (cuối thập niên 80 thê kỉ XX)
Bắt đầu đánh gia GV theo chuẩn từ năm 1995
+ 2 năm dầu khoảng 500 GV được công nhận
+10 năm (tới 2007) đánh giá 100.000 GV
Các phẩm chất và năng lực cần có của GV
+ Kiến thức bộ môn và năng lực áp dụng KT
+ Kiến thức và quá trình học và phát triển của HS và kĩ năng hỗ trợ sự phát triển của HS khi dạy các bài học.
+ Kiến thức và sự đa dạng của HS và kĩ năng vận dụng chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu từng cá nhân
+ Hiểu và biết cách vận dụng chiến lược dạy học phát triển tư duy.
+ Khả năng sử dụng kĩ năng giao tiếp và tổ chức bồi dưỡng cách học giao tiếp
+ Kĩ năng xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu với cộng đồng, HS và chương trình
+ Hiểu và có kĩ năng đánh giá, kiểm tra
+Cam kết việc bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Có quan hệ đúng mức với đồng nghiệp, phụ huynh, cộng đồng
2. Các chương trình của Anh
- Cuối thập niên 80 thế kỉ XX chính phủ … đào tạo GV theo chuẩn NN
- 5 lĩnh vực 27 tiêu chuẩn GV trung học mới vào nghề phải có:
+ Tri thức và các bộ môn
+ Ứng dụng các bộ môn
+ Quản lí lớp
+ Kiểm tra và ghi lại sự tiến bộ của HS
+ Phát triển nghiệp vụ
Cục đào tạo GV soạn thảo chuẩn nghề nghiệp kết nối các lĩnh vực
Kiến thức môn học
Kế hoạch giảng dạy và quản lí lớp học
Giám sát, kiểm tra, ghi, báo cáo và giải thích kết quả
Bộ chuẩn cơ bản cho GV mới ra trường (1993-1996) gồm 5 lĩnh vực
3. Các chương trình của Úc
- 1990 : Bản Hiến Chương và dạy học gồm 18 điều và 4 lĩnh vực
+ Giá trị và thái độ
+ Tiếp cận nội dung
+ Phương pháp giảng dạy
+ Phổ biến kinh nghiệm dạy học
- 1993: Khung năng lực quốc gia cho GV mới và nghề gồm 5 lĩnh vực
- 2/2000: Hội thảo quốc tế về chuẩn nghề nghiệp, vấn đề, thách thức, cơ hội
Các hiểu biết chung về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Hoạt động 1
Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của chuẩn nghề nghiệp GVTH
Nhiệm vụ của học viên
1. Nghiên cứu chương I của văn bản Quy định về chuẩn nghề nghiệp GVTH (Quy định 14/2007/QB – BGD ĐT)
2. Nghiên cứu các thông tin tin cơ bản ở phần II
Nhiệm vụ của học viên (tiếp)
3. Thảo luận tổ về:
- Thế nào là chuẩn trình độ đào tạo (Chuẩn TĐĐT) và chuẩn nghề nghiệp GV TH (Chuẩn NNGVTH)? Mối quan hệ giữa hai chuẩn? Nên sử dụng khái niệm nào trong giai đoạn hiện nay?
- Mục đích của việc ban hành chuẩn NNGVTH
- Ý nghĩa của việc ban hành chuẩn NNGVTH
Thông tin cơ bản
1. Sự cần thiết xây dựng và ban hành chuẩn nghề nghiệp GVTH
Đã có chuẩn trình độ đào tạo GV (Chuẩn TĐĐTGV) tại sao cần xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên (Chuẩn NNGV)?
Thông tin cơ bản
a. Chuẩn trình độ đào tạo GV (Chuẩn TĐĐTGV
- Chuẩn trình độ đào tạo GV là gì? Các cấp độ của chuẩn TĐĐTGV?
- Tại sao mấy chục năm qua chúng ta lại chú ý đến chuẩn TĐĐTGV?
- Quá trình nâng dần chuẩn TĐĐT cho GVTH nước ta diễn ra như thế nào?
- Ưu và nhược điểm khi sử dụng chuẩn TĐĐT để xây dựng phát triển và sử dụng đội ngũ GVTH
Thông tin cơ bản
b. Chuẩn NNGVTH
- Thế nào là chuẩn NNGVTH?
- Chuẩn NNGV và quá trình nâng cao năng lực nghề nghiệp của GVTH
- Quan hệ giữa Chuẩn TĐĐT và chuẩn NN
- Ưu và nhược điểm khi sử dụng chuẩn NN để xây dựng phát triển và sử dụng đội ngũ GVTH
c. Quản lí, phát triển, sử dụng đội ngũ GV theo chuẩn GV
Quản lí, sử dụng đội ngũ GV theo chuẩn NN là cách quản lí hiện đại
- Quá trình chuyển đổi từ quản lí đội ngũ GV theo chuẩn TĐĐT sang quản lí theo chuẩn NN là quy luật tất yếu nhưng đòi hỏi thời gian.
Ý nghĩa của việc ban hành chuẩn NNGVTH
Đánh dấu giai đoạn mới trong quản lí, phát triển, sử dụng đội ngũ GV
- Tạo nên sự thay đổi trong quan niệm về người GV, về ĐTBDGV
- Tìm hiểu quá trình xây dựng chuẩn NNGVTH
Nhiệm vụ học viên
- Nghiên cứu thông tin cơ bản trình bày ở phân II
- Thảo luận tại lớp
+ Các định hướng xây dựng chuẩn NNGVTH
+ Các bài học rút ra từ quá trình xây dựng chuẩn NNGVTH
Hoạt động 2
Định hướng xây dựng chuẩn NNGVTH
Kết hợp lí thuyết khoa học về năng lực nghề nghiệp với kinh nghiệm các nước, kinh nghiệm về thực tiễn Việt Nam
Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn xã hội
- Kết hợp giữa lực lượng chuyên gia nước ngoài và chuyên gia Việt Nam và lấy chuyên gia VN làm nòng cốt
1) Giai đoạn chuẩn bị (1000-2000)
2) Giai đoạn 1: Xây dựng dự thảo chuẩn và áp dụng trên diện hẹp (2002-2003)
3) Giai đoạn 3: Thử nghiệm trên diện rộng, phân tích kết quả và sửa chữa văn bản dự thảo (2004-2005).
4) Giai đoạn 4: Sửa chữa, hoàn thiện văn bản chuẩn theo yêu cầu của quản lí và ban hành (2005-2007)
Các giai đoạn xây dựng chuẩn NNGVTH
Hoạt động 3
Tìm hiểu chuẩn NNGVTH của một số nươc
Nhiệm vụ học viên
- Đọc thông tin cơ bản trong phần II
- Thảo luận tại lớp: Nhận xét, bình luận về chuẩn nghề nghiệp GV một số nước
1. Các chương trình của Mĩ
Sự thành lập vụ Quốc gia Mĩ về chuẩn nghề nghiệp của GV (cuối thập niên 80 thê kỉ XX)
Bắt đầu đánh gia GV theo chuẩn từ năm 1995
+ 2 năm dầu khoảng 500 GV được công nhận
+10 năm (tới 2007) đánh giá 100.000 GV
Các phẩm chất và năng lực cần có của GV
+ Kiến thức bộ môn và năng lực áp dụng KT
+ Kiến thức và quá trình học và phát triển của HS và kĩ năng hỗ trợ sự phát triển của HS khi dạy các bài học.
+ Kiến thức và sự đa dạng của HS và kĩ năng vận dụng chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu từng cá nhân
+ Hiểu và biết cách vận dụng chiến lược dạy học phát triển tư duy.
+ Khả năng sử dụng kĩ năng giao tiếp và tổ chức bồi dưỡng cách học giao tiếp
+ Kĩ năng xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu với cộng đồng, HS và chương trình
+ Hiểu và có kĩ năng đánh giá, kiểm tra
+Cam kết việc bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Có quan hệ đúng mức với đồng nghiệp, phụ huynh, cộng đồng
2. Các chương trình của Anh
- Cuối thập niên 80 thế kỉ XX chính phủ … đào tạo GV theo chuẩn NN
- 5 lĩnh vực 27 tiêu chuẩn GV trung học mới vào nghề phải có:
+ Tri thức và các bộ môn
+ Ứng dụng các bộ môn
+ Quản lí lớp
+ Kiểm tra và ghi lại sự tiến bộ của HS
+ Phát triển nghiệp vụ
Cục đào tạo GV soạn thảo chuẩn nghề nghiệp kết nối các lĩnh vực
Kiến thức môn học
Kế hoạch giảng dạy và quản lí lớp học
Giám sát, kiểm tra, ghi, báo cáo và giải thích kết quả
Bộ chuẩn cơ bản cho GV mới ra trường (1993-1996) gồm 5 lĩnh vực
3. Các chương trình của Úc
- 1990 : Bản Hiến Chương và dạy học gồm 18 điều và 4 lĩnh vực
+ Giá trị và thái độ
+ Tiếp cận nội dung
+ Phương pháp giảng dạy
+ Phổ biến kinh nghiệm dạy học
- 1993: Khung năng lực quốc gia cho GV mới và nghề gồm 5 lĩnh vực
- 2/2000: Hội thảo quốc tế về chuẩn nghề nghiệp, vấn đề, thách thức, cơ hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Trình
Dung lượng: 131,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)