Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Huỳnh |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
(Theo Quyết định 14/2007 QĐ-BGD&ĐT)
Núi Thành, ngày 10&11 tháng 8 năm 2011
Các nội dung chính: 4 nội dung sau
CHƯƠNG I:(Qui định chung) Hiểu biết chung về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t4)
CHƯƠNG II: ( Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học) Nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t5)
CHƯƠNG III: (Tiêu chuẩn xếp loại; qui trình đánh giá, xếp loại GV tiểu hoc) Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t10)
CHƯƠNG IV: (Tổ chức thực hiện) Hướng dẫn phương pháp đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học.(t12)
CHƯƠNG I
(Qui định chung)
1- Nêu mục đích của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GV tiểu hoc?
2- Nêu ý nghĩa của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
I.Hiểu biết chung về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”.
1.Mục đích: Có 4 mục đích sau
-Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, ĐHSP.
-Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
-Làm cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hằng năm theo quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và phổ thông công lập phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng GV tiểu học.
-Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học.được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng ở mức cao hơn.
2. Ý nghĩa: 2 ý nghĩa sau
-Đánh dấu quá trình chuyển từ xây dựng phát triển,quản lí đội ngũ GV tiểu học theo Chuẩn trình độ đào tạo sang phát triển quản lí đội ngũ GV tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
-Tạo sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về người GV, chất lượng đội ngũ GV, yêu cầu và nội dung đào tạo bồi dưỡng GV.
CHƯƠNG II
Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học
3-a/ Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học là gì?
-b/ Nội dung chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học gồm những gì?
II. Nội dung Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
3 –a/ Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học là gì ?
Là văn bản qui định những yêu cầu cơ bản về:
-Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống;
-Kiến thức;
-Kỹ năng sư phạm;
Đối với người GV tiểu học nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
b/ .Nội dung Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học bao gồm:
- 3 lĩnh vực (Mỗi lĩnh vực 5 yêu cầu).
15 yêu cầu (Mỗi yêu cầu 4 tiêu chí).
- 60 tiêu chí.
CẤU TRÚC CỦA CHUẨN
CHƯƠNG II
Tiêu chuẩn xếp loại; qui trình đánh giá, xếp loại GV tiểu hoc
4- Nêu bản chất, mục đích của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
5 - Nêu tiêu chuẩn của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
6 - Nêu quy trình của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
III. Đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
4 – Bản chất của việc đánh giá theo Chuẩn:
Đánh giá GV theo Chuẩn thực chất là đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV.
- Mục đích của việc đánh giá GV tiểu học theo Chuẩn:
+ Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của GV ở thời điểm đánh giá theo yêu cầu Chuẩn.
+ Cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho việc xét GV dạy giỏi.
5. Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại.
Xếp loại (bằng cộng điểm) theo trình tự:
*Tiêu chí -> Yêu cầu -> Lĩnh vực -> Xếp loại chung .
* Bảng điểm xếp loại:
* Bảng điểm xếp loại:
6.Qui trình đánh giá xếp loại.
Gồm 3 bước :
- Bước 1: GV tự đánh giá.
- Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá .
- Hiệu trưởng đánh giá.
CHƯƠNG IV
Tổ chức thực hiện
7 - Nêu các yêu cầu khi thực hiện đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
8 - Nêu các nội dung bước 1 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
9 - Nêu các nội dung bước 2 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
10 - Nêu các nội dung bước 3 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
III. Hướng dẫn phương pháp đánh giá xếp loại GV tiểu học.
(CV 616 BGD-ĐT)
7. Yêu cầu: 3 yêu cầu
-Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ.
-Xác định mặt mạnh, mặt yếu để giúp GV phát triển khả năng giáo dục và dạy học.
-Thực hiện đúng các qui định tại Quyết định 14/2007/BGD&ĐT.
*. Hướng dẫn tổ chức thực hiện đánh giá xếp loại GV.
a/ Các bước đánh giá xếp loại: 3 bước
8. Bước 1: GV tự đánh giá xếp loại (Đánh giá trong )
+Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định để đánh giá và ghi điểm vào “Phiếu GV tự đánh giá” ( Phụ lục 1)
+Ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã có và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm.
+Căn cứ vào điểm GV tự xếp loại ( Theo 4 loại : kém , TB, khá, xuất sắc).
+Tự nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy, khắc phục.
9. Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá xếp loại
+Tổ chuyên môn xét kết quả “Phiếu GV tự đánh giá” và nguồn minh chứng do GV tự cung cấp để kiểm tra minh chứng, xác định mức điểm đạt được từng tiêu chí .
+Chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của GV góp ý, khuyến nghị GV xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng năng cao năng lực nghề nghiệp.
+Tổ trưởng chuyên môn ghi kết quả đánh giá xếp loại của tổ vào “Phiếu đánh giá GV của tổ” (Phụ lục 2).
+Nếu GV chưa nhất trí với kết quả đánh giá xếp loại của Tổ CM thì có thể tự ghi ý kiến bảo lưu vào “Phiếu đánh giá GV của tổ”
+Tổ trưởng CM tổng hợp kết quả xếp loại GV của tổ vào “Phiếu tổng hợp xếp loại GV của tổ CM” (Phụ lục 3) rồi gửi Hiệu trưởng .
10. Bước 3:Hiệu trưởng đánh giá xếp loại. (Đánh giá ngoài)
+Xét kết quả “Phiếu GV tự đánh giá”; “Phiếu đánh giá GV của tổ CM”; “Phiếu tổng hợp của tổ CM”, đối chiếu các tư liệu về quản lí đội ngũ của nhà trường, Hiệu trưởng quyết định xếp loại GV.
+Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của GV với đánh giá của Tổ CM thì Hiệu trưởng cần trao đổi với Tổ trưởng CM và GV trước khi đưa ra quyết định cuôí cùng.
+Hiệu trưởng ghi kết quả xếp loại GV vào phần cuối của “Phiếu đánh giá GV của tổ CM” có kí tên đóng dấu, tổng hợp kết quả xếp loại GV (Phụ lục 4), công bố công khai kết quả đánh giá xếp loại đến tập thể GV và báo cáo Phòng GD-ĐT bằng văn bản. Đối với GV xếp loại kém, trong cột ghi chú ghi rõ những lĩnh vực xếp loại kém hoặc vi phạm điểm nào trong khoản 4 Điều 9 theo QĐ 14/2007/BGD&ĐT.
11- Nêu cách cho điểm các tiêu chí khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
11. Cách cho điểm các tiêu chí .
-Điểm 9: GV có nổ lực và tinh thần trách nhiệm cao luôn tự hoàn thiện bản thân, hoàn thành các nhiệm vụ với chất lượng và hiệu quả cao, tâm huýet với công việc tập thể và HS. Điểm 10 : ngoài những yêu cầu như điểm 9 GV cần chứng tỏ được sự vượt trội về chất lượng và hiệu quả trong đơn vị mà GV sinh hoạt.
+Điểm 7-8: GV đã có cố gắng khắc phục khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ được giao, có thể hiện sự đầu tư công sức , trí tuệ hoặc có đúc rút kinh nghiệm. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ đạt được ở mức độ khá.
+ Điểm 5-6: GV thực hiện được đầy đủ qui định của các tiêu chí nhưng chưa cố gắng đầu tư công sức và trí tuệ, kết quả đạt mức TBình.
+Điểm 3-4: GV có thực hiện nội dung tiêu chí nhưng chưa đầy đủ, hiệu quả còn thấp .
+ Điểm 1-2: GV chưa thực hiện tiêu chí hoặc thực hiện còn nhiều sai sót , không đạt hiệu quả.
* Lưu ý.
Đối với mỗi yêu cầu của chuẩn, nếu GV có đến hai tiêu chí ở mức điểm 1-2 thì xếp yêu cầu đó loại “kém”.
Đối với mỗi lĩnh vực của Chuẩn , nếu GV có đến ba yêu cầu ở mức kém thì xếp lĩnh vực đó loại “kém”
Vi phạm 1/7 trường hợp tại khoản 4 Điều 9 của QĐ 14/2007/BGD&ĐT thì xếp loại “kém”
12- Nêu nội dung “minh chứng” và “nguồn minh chứng” trong đánhgiá, xếp loại GV tiểu học?
13- Khiếu nại và cách giải quyết khiếu nại ra sao khi đánh giá, xếp loại GV tiểu học?
14- Việc thực hiện đánh giá, xếp loại GV tiểu học vào những thời điểm nào?
12. Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá xếp loại GV.
-Minh chứng :
+Dựa vào minh chứng để xác định GV đã đạt ở mức độ nào ( Tốt, khá, TB, kém).
+Cần căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của GV, thực tế của lớp, trường, địa phương để xác định minh chứng phù hợp
+Thu thập minh chứng thông qua: GV tự đánh giá, Hiệu trưởng, Tổ CM đánh giá.
-Nguồn minh chứng:
+Kết quả tự đánh giá.
+Hồ sơ giảng dạy: Giáo án, sổ chủ nhiệm, sổ kế hoạch, các tư liệu giảng dạy, sổ theo dõi kết quả học tập của HS, sổ liên lạc…
+Kết quả đánh giá tiết dạy.
+Đánh giá của Hiệu trưởng, đồng nghiệp, phụ huynh, kết quả phỏng vấn…
Minh chứng là: Chứng cứ được dẫn ra để xác định một cách khách quan mức đạt được về một tiêu chí
Ví dụ: “Soạn được giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò”
Mức trung bình (5-6 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục
Mức khá (7-8 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục. Các mục đều được thiết kế tương đối tốt.
Mức tốt (9-10 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục. Các mục đều được thiết kế tốt
Mức kém (dưới 5 điểm): Giáo án không thể hiện đủ các mục.
Nguồn minh chứng:
Tài liệu, tư liệu, hiện vật, hành động, việc làm giúp cho xác nhận mức độ đạt được của tiêu chí.
Ví dụ: Giáo án là một nguồn minh chứng để xác nhận mức độ đạt được về kỹ năng soạn giáo án.
13. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
-GV có quyền khiếu nại về xếp loại của Tổ CM và của Hiệu trưởng.
-Khi có khiếu nại Hiệu trưởng cần tham khảo thêm ý kiến của Phó HT, chi bộ Đảng, Công Đoàn, Tổ CM, các tổ chức trong và ngoài nhà trường và đưa ra nhiều minh chứng để việc đánh giá chính xác. Văn bản giải quyết khiếu nại được gửi đến cho người khiếu nại.
14.Tổ chức thực hiện.
-Hằng năm vào cuối năm học Hiệu trưởng tổ chức cho GV tiểu học trong nhà trường tự đánh giá .
-Hằng năm, vào trước kì xét nâng lương, nâng ngạch Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT chỉ đạo Hiệu trưởng tổ chức đánh giá xếp loại các GV sắp được xét nâng lương, nâng ngạch.
(Theo Quyết định 14/2007 QĐ-BGD&ĐT)
Núi Thành, ngày 10&11 tháng 8 năm 2011
Các nội dung chính: 4 nội dung sau
CHƯƠNG I:(Qui định chung) Hiểu biết chung về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t4)
CHƯƠNG II: ( Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học) Nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t5)
CHƯƠNG III: (Tiêu chuẩn xếp loại; qui trình đánh giá, xếp loại GV tiểu hoc) Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.(t10)
CHƯƠNG IV: (Tổ chức thực hiện) Hướng dẫn phương pháp đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học.(t12)
CHƯƠNG I
(Qui định chung)
1- Nêu mục đích của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GV tiểu hoc?
2- Nêu ý nghĩa của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
I.Hiểu biết chung về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”.
1.Mục đích: Có 4 mục đích sau
-Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, ĐHSP.
-Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
-Làm cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hằng năm theo quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và phổ thông công lập phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng GV tiểu học.
-Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học.được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng ở mức cao hơn.
2. Ý nghĩa: 2 ý nghĩa sau
-Đánh dấu quá trình chuyển từ xây dựng phát triển,quản lí đội ngũ GV tiểu học theo Chuẩn trình độ đào tạo sang phát triển quản lí đội ngũ GV tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
-Tạo sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về người GV, chất lượng đội ngũ GV, yêu cầu và nội dung đào tạo bồi dưỡng GV.
CHƯƠNG II
Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học
3-a/ Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học là gì?
-b/ Nội dung chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học gồm những gì?
II. Nội dung Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
3 –a/ Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học là gì ?
Là văn bản qui định những yêu cầu cơ bản về:
-Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống;
-Kiến thức;
-Kỹ năng sư phạm;
Đối với người GV tiểu học nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
b/ .Nội dung Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học bao gồm:
- 3 lĩnh vực (Mỗi lĩnh vực 5 yêu cầu).
15 yêu cầu (Mỗi yêu cầu 4 tiêu chí).
- 60 tiêu chí.
CẤU TRÚC CỦA CHUẨN
CHƯƠNG II
Tiêu chuẩn xếp loại; qui trình đánh giá, xếp loại GV tiểu hoc
4- Nêu bản chất, mục đích của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
5 - Nêu tiêu chuẩn của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
6 - Nêu quy trình của việc đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
III. Đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
4 – Bản chất của việc đánh giá theo Chuẩn:
Đánh giá GV theo Chuẩn thực chất là đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV.
- Mục đích của việc đánh giá GV tiểu học theo Chuẩn:
+ Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của GV ở thời điểm đánh giá theo yêu cầu Chuẩn.
+ Cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho việc xét GV dạy giỏi.
5. Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại.
Xếp loại (bằng cộng điểm) theo trình tự:
*Tiêu chí -> Yêu cầu -> Lĩnh vực -> Xếp loại chung .
* Bảng điểm xếp loại:
* Bảng điểm xếp loại:
6.Qui trình đánh giá xếp loại.
Gồm 3 bước :
- Bước 1: GV tự đánh giá.
- Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá .
- Hiệu trưởng đánh giá.
CHƯƠNG IV
Tổ chức thực hiện
7 - Nêu các yêu cầu khi thực hiện đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
8 - Nêu các nội dung bước 1 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
9 - Nêu các nội dung bước 2 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
10 - Nêu các nội dung bước 3 khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
III. Hướng dẫn phương pháp đánh giá xếp loại GV tiểu học.
(CV 616 BGD-ĐT)
7. Yêu cầu: 3 yêu cầu
-Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ.
-Xác định mặt mạnh, mặt yếu để giúp GV phát triển khả năng giáo dục và dạy học.
-Thực hiện đúng các qui định tại Quyết định 14/2007/BGD&ĐT.
*. Hướng dẫn tổ chức thực hiện đánh giá xếp loại GV.
a/ Các bước đánh giá xếp loại: 3 bước
8. Bước 1: GV tự đánh giá xếp loại (Đánh giá trong )
+Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định để đánh giá và ghi điểm vào “Phiếu GV tự đánh giá” ( Phụ lục 1)
+Ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã có và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm.
+Căn cứ vào điểm GV tự xếp loại ( Theo 4 loại : kém , TB, khá, xuất sắc).
+Tự nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy, khắc phục.
9. Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá xếp loại
+Tổ chuyên môn xét kết quả “Phiếu GV tự đánh giá” và nguồn minh chứng do GV tự cung cấp để kiểm tra minh chứng, xác định mức điểm đạt được từng tiêu chí .
+Chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của GV góp ý, khuyến nghị GV xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng năng cao năng lực nghề nghiệp.
+Tổ trưởng chuyên môn ghi kết quả đánh giá xếp loại của tổ vào “Phiếu đánh giá GV của tổ” (Phụ lục 2).
+Nếu GV chưa nhất trí với kết quả đánh giá xếp loại của Tổ CM thì có thể tự ghi ý kiến bảo lưu vào “Phiếu đánh giá GV của tổ”
+Tổ trưởng CM tổng hợp kết quả xếp loại GV của tổ vào “Phiếu tổng hợp xếp loại GV của tổ CM” (Phụ lục 3) rồi gửi Hiệu trưởng .
10. Bước 3:Hiệu trưởng đánh giá xếp loại. (Đánh giá ngoài)
+Xét kết quả “Phiếu GV tự đánh giá”; “Phiếu đánh giá GV của tổ CM”; “Phiếu tổng hợp của tổ CM”, đối chiếu các tư liệu về quản lí đội ngũ của nhà trường, Hiệu trưởng quyết định xếp loại GV.
+Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của GV với đánh giá của Tổ CM thì Hiệu trưởng cần trao đổi với Tổ trưởng CM và GV trước khi đưa ra quyết định cuôí cùng.
+Hiệu trưởng ghi kết quả xếp loại GV vào phần cuối của “Phiếu đánh giá GV của tổ CM” có kí tên đóng dấu, tổng hợp kết quả xếp loại GV (Phụ lục 4), công bố công khai kết quả đánh giá xếp loại đến tập thể GV và báo cáo Phòng GD-ĐT bằng văn bản. Đối với GV xếp loại kém, trong cột ghi chú ghi rõ những lĩnh vực xếp loại kém hoặc vi phạm điểm nào trong khoản 4 Điều 9 theo QĐ 14/2007/BGD&ĐT.
11- Nêu cách cho điểm các tiêu chí khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học?
11. Cách cho điểm các tiêu chí .
-Điểm 9: GV có nổ lực và tinh thần trách nhiệm cao luôn tự hoàn thiện bản thân, hoàn thành các nhiệm vụ với chất lượng và hiệu quả cao, tâm huýet với công việc tập thể và HS. Điểm 10 : ngoài những yêu cầu như điểm 9 GV cần chứng tỏ được sự vượt trội về chất lượng và hiệu quả trong đơn vị mà GV sinh hoạt.
+Điểm 7-8: GV đã có cố gắng khắc phục khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ được giao, có thể hiện sự đầu tư công sức , trí tuệ hoặc có đúc rút kinh nghiệm. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ đạt được ở mức độ khá.
+ Điểm 5-6: GV thực hiện được đầy đủ qui định của các tiêu chí nhưng chưa cố gắng đầu tư công sức và trí tuệ, kết quả đạt mức TBình.
+Điểm 3-4: GV có thực hiện nội dung tiêu chí nhưng chưa đầy đủ, hiệu quả còn thấp .
+ Điểm 1-2: GV chưa thực hiện tiêu chí hoặc thực hiện còn nhiều sai sót , không đạt hiệu quả.
* Lưu ý.
Đối với mỗi yêu cầu của chuẩn, nếu GV có đến hai tiêu chí ở mức điểm 1-2 thì xếp yêu cầu đó loại “kém”.
Đối với mỗi lĩnh vực của Chuẩn , nếu GV có đến ba yêu cầu ở mức kém thì xếp lĩnh vực đó loại “kém”
Vi phạm 1/7 trường hợp tại khoản 4 Điều 9 của QĐ 14/2007/BGD&ĐT thì xếp loại “kém”
12- Nêu nội dung “minh chứng” và “nguồn minh chứng” trong đánhgiá, xếp loại GV tiểu học?
13- Khiếu nại và cách giải quyết khiếu nại ra sao khi đánh giá, xếp loại GV tiểu học?
14- Việc thực hiện đánh giá, xếp loại GV tiểu học vào những thời điểm nào?
12. Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá xếp loại GV.
-Minh chứng :
+Dựa vào minh chứng để xác định GV đã đạt ở mức độ nào ( Tốt, khá, TB, kém).
+Cần căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của GV, thực tế của lớp, trường, địa phương để xác định minh chứng phù hợp
+Thu thập minh chứng thông qua: GV tự đánh giá, Hiệu trưởng, Tổ CM đánh giá.
-Nguồn minh chứng:
+Kết quả tự đánh giá.
+Hồ sơ giảng dạy: Giáo án, sổ chủ nhiệm, sổ kế hoạch, các tư liệu giảng dạy, sổ theo dõi kết quả học tập của HS, sổ liên lạc…
+Kết quả đánh giá tiết dạy.
+Đánh giá của Hiệu trưởng, đồng nghiệp, phụ huynh, kết quả phỏng vấn…
Minh chứng là: Chứng cứ được dẫn ra để xác định một cách khách quan mức đạt được về một tiêu chí
Ví dụ: “Soạn được giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò”
Mức trung bình (5-6 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục
Mức khá (7-8 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục. Các mục đều được thiết kế tương đối tốt.
Mức tốt (9-10 điểm): Giáo án thể hiện đủ các mục. Các mục đều được thiết kế tốt
Mức kém (dưới 5 điểm): Giáo án không thể hiện đủ các mục.
Nguồn minh chứng:
Tài liệu, tư liệu, hiện vật, hành động, việc làm giúp cho xác nhận mức độ đạt được của tiêu chí.
Ví dụ: Giáo án là một nguồn minh chứng để xác nhận mức độ đạt được về kỹ năng soạn giáo án.
13. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
-GV có quyền khiếu nại về xếp loại của Tổ CM và của Hiệu trưởng.
-Khi có khiếu nại Hiệu trưởng cần tham khảo thêm ý kiến của Phó HT, chi bộ Đảng, Công Đoàn, Tổ CM, các tổ chức trong và ngoài nhà trường và đưa ra nhiều minh chứng để việc đánh giá chính xác. Văn bản giải quyết khiếu nại được gửi đến cho người khiếu nại.
14.Tổ chức thực hiện.
-Hằng năm vào cuối năm học Hiệu trưởng tổ chức cho GV tiểu học trong nhà trường tự đánh giá .
-Hằng năm, vào trước kì xét nâng lương, nâng ngạch Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT chỉ đạo Hiệu trưởng tổ chức đánh giá xếp loại các GV sắp được xét nâng lương, nâng ngạch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Huỳnh
Dung lượng: 219,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)