Chuan ktkn
Chia sẻ bởi Lý Văn Trung |
Ngày 16/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: chuan ktkn thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TUẦN 2
TIẾT 2 . BÀI 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : được các khái niệm “thập kỉ”, “ thế kỉ” , “ thiên niên kỉ” , thời gian “trước công nguyên” , “sau công nguyên”, làm bài tập về cách tính thời gian .
+Học sinh hiểu biến lịch sử theo trình tự thời gian
+nguyên tắc của phép làm lịch , phân biệt khái niệm dương lịch ,âm lịch ,công lịch.
+Cách tính năm giữa các thế chính xác.
2.Tư tưởng : Giúp học sinh biết quý trọng thời gian,tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc.
3.Kỹ năng : Cách tính năm , khoảng cách giữa cách thế kỷ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ảnh sgk, tờ lịch , quả địa cầu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
3.Bài mới:
G/v giới thiệu bài mới:Hết sáng đến tối ,hết ngày rồi đêm,đó là hiện tượng tự nhiên từ xa xưa mà ông cha ta chứng kiến cho đến ngày nay,để tìm hiểu con người vàtự nhiên có phát triển theo thời gian không ? Chúng ta đi vào bài mới
Hoạt động 1:
Tự nhiên và con người có phát triển theo thời gian không? Theo thứ tự? Lấy ví dụ
G/v cho học simh xem hình 1, 2 sgk và hỏi :em hãy cho biết trường làng và bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
Việc xác định thời gian có cần thiết không ?
Dựa vào đâu và bằng cách nào con người đã sáng tạo ra thời gian?
Kể một số hiện tượng tự nhiên mà em thấy lặp đi lặp lại nhiều lần? Ví dụ mặt trăng ,mặt trời
Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử
Do người xưa thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại thường xuyên như sáng đến tối ….những hiện tượng trên có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời Mặt Trăng và Trái Đất
Hoạt động 2
Trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào?
Nêu cách tính lịch âm và lịch dương
-Aâm lịch dựa vào sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất là một năm (360—365ngày)
1 tháng có 29 đến 30 ngày
-Dương lịch :căn cứ vào sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trờiø 1 vòng là một năm(365ngày +1/4 giờ) nên họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 ngày.
Gv: Cho học sinh xem bảng sgk, xác định xem trong bảng đó có những loại lịch gì?
?Thế giới có cần một thứ lịch chung không?
-Xã hội loài người ngày càng phát triển ,sự giao lưu giữa các nước ngày càng được mở rộng do đó cần phải có lịch chung để thống nhất thời gian .
-Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giêsu ra đời là năm đầu tiên công nguyên
-Những năm trước đó gọi là trước công nguyên
Hoạt động 3:
G/v cho học sinh xem quyển lịch và khẳng định là lịch chung của cả thế giới. Đó là công lịch.
Gv: -1000 năm là thiên niên kỷ.
-100 năm là một thế ky.û
-10 là thập niên.
Gv: cho hs xem cách tính thời gian theo công lịch .dựa vào bảng cách ghi thứ tự thời gian trong sgk / 7
Hoạt động 4.
1.biến lịch sử theo thời gian
2.Nguyên tắc của phép làm lịch : dựa vào chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó , của mặt trăng quanh Trái Đất , của Trái Đất quanh Mặt Trời , tạo nên ngày và đêm,tháng và mùa trong năm
3. Hai cách làm lịch
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất : âm lịch
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : dương lịch
4.Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch:Công nguyên và sau Công nguyên
4 Củng cố Á: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
Tại sao phải xác định thời gian ?
Bài tập: Em hãy ghi chữ ( Đ) vào câu đúng , (S )vào câu sai trong các câu sau đây :
……..a.Triệu Đà xâm
TIẾT 2 . BÀI 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : được các khái niệm “thập kỉ”, “ thế kỉ” , “ thiên niên kỉ” , thời gian “trước công nguyên” , “sau công nguyên”, làm bài tập về cách tính thời gian .
+Học sinh hiểu biến lịch sử theo trình tự thời gian
+nguyên tắc của phép làm lịch , phân biệt khái niệm dương lịch ,âm lịch ,công lịch.
+Cách tính năm giữa các thế chính xác.
2.Tư tưởng : Giúp học sinh biết quý trọng thời gian,tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc.
3.Kỹ năng : Cách tính năm , khoảng cách giữa cách thế kỷ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ảnh sgk, tờ lịch , quả địa cầu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
3.Bài mới:
G/v giới thiệu bài mới:Hết sáng đến tối ,hết ngày rồi đêm,đó là hiện tượng tự nhiên từ xa xưa mà ông cha ta chứng kiến cho đến ngày nay,để tìm hiểu con người vàtự nhiên có phát triển theo thời gian không ? Chúng ta đi vào bài mới
Hoạt động 1:
Tự nhiên và con người có phát triển theo thời gian không? Theo thứ tự? Lấy ví dụ
G/v cho học simh xem hình 1, 2 sgk và hỏi :em hãy cho biết trường làng và bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
Việc xác định thời gian có cần thiết không ?
Dựa vào đâu và bằng cách nào con người đã sáng tạo ra thời gian?
Kể một số hiện tượng tự nhiên mà em thấy lặp đi lặp lại nhiều lần? Ví dụ mặt trăng ,mặt trời
Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử
Do người xưa thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại thường xuyên như sáng đến tối ….những hiện tượng trên có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời Mặt Trăng và Trái Đất
Hoạt động 2
Trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào?
Nêu cách tính lịch âm và lịch dương
-Aâm lịch dựa vào sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất là một năm (360—365ngày)
1 tháng có 29 đến 30 ngày
-Dương lịch :căn cứ vào sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trờiø 1 vòng là một năm(365ngày +1/4 giờ) nên họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 ngày.
Gv: Cho học sinh xem bảng sgk, xác định xem trong bảng đó có những loại lịch gì?
?Thế giới có cần một thứ lịch chung không?
-Xã hội loài người ngày càng phát triển ,sự giao lưu giữa các nước ngày càng được mở rộng do đó cần phải có lịch chung để thống nhất thời gian .
-Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giêsu ra đời là năm đầu tiên công nguyên
-Những năm trước đó gọi là trước công nguyên
Hoạt động 3:
G/v cho học sinh xem quyển lịch và khẳng định là lịch chung của cả thế giới. Đó là công lịch.
Gv: -1000 năm là thiên niên kỷ.
-100 năm là một thế ky.û
-10 là thập niên.
Gv: cho hs xem cách tính thời gian theo công lịch .dựa vào bảng cách ghi thứ tự thời gian trong sgk / 7
Hoạt động 4.
1.biến lịch sử theo thời gian
2.Nguyên tắc của phép làm lịch : dựa vào chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó , của mặt trăng quanh Trái Đất , của Trái Đất quanh Mặt Trời , tạo nên ngày và đêm,tháng và mùa trong năm
3. Hai cách làm lịch
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất : âm lịch
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : dương lịch
4.Cách ghi và tính thời gian theo Công lịch:Công nguyên và sau Công nguyên
4 Củng cố Á: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
Tại sao phải xác định thời gian ?
Bài tập: Em hãy ghi chữ ( Đ) vào câu đúng , (S )vào câu sai trong các câu sau đây :
……..a.Triệu Đà xâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Văn Trung
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)