Chuẩn KT-KN Môn Mĩ thuật
Chia sẻ bởi Lê Văn Tường |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn KT-KN Môn Mĩ thuật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN MĨ THUẬT
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Đại Lộc, ngày 16 /8 /2009
- Chuẩn KT KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT KN của môn học.
Chuẩn KT KN được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực HT cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn KT KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học và đánh giá kết quả GD.
I/KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN KT KN:
I/ YÊU CẦU CHUNG:
1) Tập trung vào việc tổ chức các hoạt động HT cho HS:
QS và tiếp xúc với tài liệu (nguồn thông tin), động não để phát hiện KT, thực hành trên các vật liệu mới hoặc bối cảnh mới để củng cố KT và rèn KN, tự đánh giá (hoạt động độc lập, hợp tác trong nhóm). Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần thực hiện các yêu cầu sau:
II/.YÊU CẦU VỀ DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN
MÔN MĨ THUẬT
* HD bằng lời và động tác mẫu.
* Tổ chức môi trường HT cho HS (chia nhóm, giao việc cho cá nhân, nhóm, cặp).
* HĐ tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề, HD HS tham gia TL và làm ra SP).
* Đánh giá HS.
- Phần HD bài : 10 đến 14 phút.
- Phần thực hành : 16 đến 20 phút.
- Phần đánh giá : 4 đến 5 phút.
Các bài thực hành: GV đánh giá chủ yếu để bổ sung, uốn nắn, động viên, khích lệ, tìm ưu điểm dù nhỏ nhất để khen ngợi.
3) PHÂN BỐ THỜI GIAN
Tùy theo nội dung của từng bài học, GV điều chỉnh thời gian giảng bài và thời gian thực hành cho phù hợp. Không nên quá đi sâu và rèn KN vẽ, chú ý GD HS hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm.
- GV cần đọc kỹ HD sử dụng TB để khai thác triệt để ND, tác dụng của TB đổi mới PPDH.
- GV cần sưu tầm thêm ảnh, tranh, tự làm thêm TB.
4) SỬ DỤNG THIẾT BỊ:
III/. YÊU CẦU CỤ THỂ KHI DH THEO CHUẨN KTKN Ở CÁC CHỦ ĐỀ:
- Chú trọng HD HS quan sát.
Không gò ép HS vẽ theo mẫu một cách cứng nhắc, máy móc.
Hình thành cho HS ý thức về sắp xếp bố cục một cách cân đối, hợp lý trên giấy vẽ.
Có thể thay mẫu vẽ tương ứng khi địa phương không có mẫu vẽ theo qui định.
Đánh giá bài vẽ không yêu cầu cao về KN mà chú ý đánh giá thái độ, ý thức khi tham gia HT.
Tăng cường HĐ trò chơi hỗ trợ.
Luôn động viên, khích lệ khi thực hành và hoàn thành SP.
1/ Chủ đề Vẽ theo mẫu (lớp 1 đến lớp 5)
Cần có nhiều tranh mẫu để HS quan sát, tìm hiểu.
Cần có nhiều hoa văn, họa tiết đẹp, đơn giản liên quan bài học.
Rèn cho HS cách vẽ, sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu.
Không yêu cầu cao về KN vẽ, chú ý rèn cách vẽ, sắp xếp họa tiết, vẽ màu ở từng bài trang trí.
Vùng khó khăn: HS vẽ trang trí bằng bút chì (chưa vẽ màu), vẽ trên giấy HS, giấy trắng.
Giúp đỡ các đối tượng thường xuyên không hoàn thành bài vẽ.
Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ.
Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
2/ Chủ đề Vẽ trang trí (từ lớp 1 đến lớp 5)
Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS QS, tìm hiểu..
Cho HS luyện tập cách vẽ hình, sắp xếp hình vẽ cho nội dung tranh và vẽ màu phù hợp.
Không yêu cầu cao về KN vẽ mà khích lệ cách vẽ ngộ nghĩnh, sáng tạo.
Vùng khó khăn: HS vẽ hình bằng bút chì (chưa vẽ màu), vẽ trên giấy HS, giấy trắng.
Giúp đỡ các đối tượng chưa hiểu bài, chưa hoàn thành bài vẽ.
- Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
3/ Chủ đề Vẽ tranh (từ lớp 1 đến lớp 5)
- Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu.
Chú ý cho HS luyện tập cách QS tranh, mô tả hình ảnh, màu sắc; sắp xếp hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Khích lệ các nhận xét và cảm nhận riêng của từng HS khi xem tranh.
Cho HS xem tranh dưới nhiều hình thức khác nhau để kích thích HS tự giác tiếp xúc, tìm hiểu, cảm nhận vẻ đẹp của tranh.
- Giúp đỡ các đối tượng chưa tập trung, chưa biết cách xem tranh.
- Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ phù hợp nội dung HT.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
4/ Chủ đề Thường thức Mĩ thuật (từ lớp 1 đến lớp 5):
- Cần có nhiều SP mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu.
Các thao tác mẫu cần đơn giản, dễ hiểu, dễ QS, phù hợp đối tượng.
Không yêu cầu cao về KN nặn, chú ý khích lệ cách tạo hình đơn giản, ngộ nghĩnh, sáng tạo.
Vùng khó khăn có thể cho HS sử dụng chất liệu có sẵn ở địa phương.
Tăng cường HĐ trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học.
- Giúp đỡ các đối tượng chưa hiểu, chưa hoàn thành SP.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
5/ Chủ đề Nặn tạo dáng (từ lớp 1 đến lớp 5):
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
LỚP HAI
LỚP BỐN
Môn Mĩ thuật là môn học được đánh giá bằng nhận xét. Mức độ đánh giá cụ thể như sau:
Loại Hoàn thành (A): HS đạt được yêu cầu cơ bản về KT, KN của môn học đó (từ 50% nhận xét trở lên trong từng HK hay CN).
HS có biểu hiện rõ về năng lực HT môn học, đạt 100% số nhận xét từng HK hay CN được đánh giá là HT tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.
* Loại Chưa Hoàn Thành (B): HS chưa đạt những yêu cầu theo qui định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng HK hay CN.
Việc đánh giá nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng HT của HS .
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN MĨ THUẬT
LỚP MỘT
KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HS TiỂU HỌC THEO CHUẨN KTKN
HỌC KÌ I: 4 nhận xét (A+)
2-3 nhận xét (A)
0-1 nhận xét (B)
LỚP NĂM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.Khi đánh giá bằng nhận xét theo Chuẩn KT,KN môn Mĩ thuật ở tiểu học, GV cần lưu ý điều gì?
2. Sau khi tập huấn về Chuẩn KTKN, khi đánh giá tiết dạy Mĩ thuật của GV,bạn cần chú ý những tiêu chí nào?
Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá bằng nhận xét theo Chuẩn KT, KN môn Mĩ thuật:
HS cần hoàn thành được 2/3 số bài của mỗi chủ đề và mỗi bài hoàn thành 2/3 chứng cứ (HS đạt 8(10) nhận xét của cả năm được ghi vào học bạ là HS năng khiếu.
GV cần tìm thêm những chứng cứ khác có liên quan đến từng bài học và dựa vào quá trình HT của HS ở từng chủ đề để đánh giá cho công bằng, khách quan (cần linh hoạt, không cứng nhắc, rập khuôn).
Đối với những nơi điều kiện DH khó khăn, các bài vẽ thuộc chủ đề Vẽ theo mẫu, Nặn tạo dáng có thể thay chủ đề Vẽ tranh hoặc Vẽ trang trí. GV có thể linh hoạt thay đổi trật tự hoặc nội dung một số bài vẽ cho phù hợp với đối tượng HS và điều kiện của địa phương.Nếu HS không đủ màu vẽ, giấy vẽ vẽ bút chì, bút bi hoặc giấy một mặt.
4. Đối với các bài thực hành, không quá coi trọng đánh giá các KN vẽ mà cần chú trọng ĐG cả QT tham gia HT, khả năng hiểu và cảm nhận cái đẹp ở từng bài học và cả QT HT của HS.
5. Những HS chưa HT bài, GV cần có kế hoạch giúp đỡ, tạo ĐK để các em cố gắng HT bài trước khi chuyển sang tiết học sau.
6. Nên ghi nhận xét hoặc xếp loại vào SP của HS để động viên kịp thời.
7. Nơi có ĐK, GV cần tạo cơ hội để HS có năng khiếu phát triển (tổ chức câu lạc bộ, HĐ ngoại khóa, tham quan di tích, bảo tàng, triển lãm..)
8. HS có thể vẽ vào giấy A4 trở lên và sử dụng nhiều chất liệu màu tùy khả năng và ĐK HT của HS.
+ Tổ chức được tiết dạy dưới dạng các hoạt động.
+ Sử dụng TBDH có hiệu quả.
+ Không đi sâu KN tạo hình.
+ Chú trọng sự cảm nhận về cái đẹp trong MT, trong cuộc sống.
+ Lôi cuốn được nhiều HS tích cực tham gia.
+ DH linh hoạt để nội dung bài học phù hợp với đối tượng, vùng miền.
+ Tiết dạy nhẹ nhàng, hấp dẫn.
+ HS ham thích học.
Khi đánh giá tiết dạy MT, cần dựa vào đặc trưng môn học với những đặc thù riêng và chú ý tiêu chí sau:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN MĨ THUẬT
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Đại Lộc, ngày 16 /8 /2009
- Chuẩn KT KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT KN của môn học.
Chuẩn KT KN được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực HT cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn KT KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học và đánh giá kết quả GD.
I/KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN KT KN:
I/ YÊU CẦU CHUNG:
1) Tập trung vào việc tổ chức các hoạt động HT cho HS:
QS và tiếp xúc với tài liệu (nguồn thông tin), động não để phát hiện KT, thực hành trên các vật liệu mới hoặc bối cảnh mới để củng cố KT và rèn KN, tự đánh giá (hoạt động độc lập, hợp tác trong nhóm). Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần thực hiện các yêu cầu sau:
II/.YÊU CẦU VỀ DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN
MÔN MĨ THUẬT
* HD bằng lời và động tác mẫu.
* Tổ chức môi trường HT cho HS (chia nhóm, giao việc cho cá nhân, nhóm, cặp).
* HĐ tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề, HD HS tham gia TL và làm ra SP).
* Đánh giá HS.
- Phần HD bài : 10 đến 14 phút.
- Phần thực hành : 16 đến 20 phút.
- Phần đánh giá : 4 đến 5 phút.
Các bài thực hành: GV đánh giá chủ yếu để bổ sung, uốn nắn, động viên, khích lệ, tìm ưu điểm dù nhỏ nhất để khen ngợi.
3) PHÂN BỐ THỜI GIAN
Tùy theo nội dung của từng bài học, GV điều chỉnh thời gian giảng bài và thời gian thực hành cho phù hợp. Không nên quá đi sâu và rèn KN vẽ, chú ý GD HS hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm.
- GV cần đọc kỹ HD sử dụng TB để khai thác triệt để ND, tác dụng của TB đổi mới PPDH.
- GV cần sưu tầm thêm ảnh, tranh, tự làm thêm TB.
4) SỬ DỤNG THIẾT BỊ:
III/. YÊU CẦU CỤ THỂ KHI DH THEO CHUẨN KTKN Ở CÁC CHỦ ĐỀ:
- Chú trọng HD HS quan sát.
Không gò ép HS vẽ theo mẫu một cách cứng nhắc, máy móc.
Hình thành cho HS ý thức về sắp xếp bố cục một cách cân đối, hợp lý trên giấy vẽ.
Có thể thay mẫu vẽ tương ứng khi địa phương không có mẫu vẽ theo qui định.
Đánh giá bài vẽ không yêu cầu cao về KN mà chú ý đánh giá thái độ, ý thức khi tham gia HT.
Tăng cường HĐ trò chơi hỗ trợ.
Luôn động viên, khích lệ khi thực hành và hoàn thành SP.
1/ Chủ đề Vẽ theo mẫu (lớp 1 đến lớp 5)
Cần có nhiều tranh mẫu để HS quan sát, tìm hiểu.
Cần có nhiều hoa văn, họa tiết đẹp, đơn giản liên quan bài học.
Rèn cho HS cách vẽ, sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu.
Không yêu cầu cao về KN vẽ, chú ý rèn cách vẽ, sắp xếp họa tiết, vẽ màu ở từng bài trang trí.
Vùng khó khăn: HS vẽ trang trí bằng bút chì (chưa vẽ màu), vẽ trên giấy HS, giấy trắng.
Giúp đỡ các đối tượng thường xuyên không hoàn thành bài vẽ.
Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ.
Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
2/ Chủ đề Vẽ trang trí (từ lớp 1 đến lớp 5)
Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS QS, tìm hiểu..
Cho HS luyện tập cách vẽ hình, sắp xếp hình vẽ cho nội dung tranh và vẽ màu phù hợp.
Không yêu cầu cao về KN vẽ mà khích lệ cách vẽ ngộ nghĩnh, sáng tạo.
Vùng khó khăn: HS vẽ hình bằng bút chì (chưa vẽ màu), vẽ trên giấy HS, giấy trắng.
Giúp đỡ các đối tượng chưa hiểu bài, chưa hoàn thành bài vẽ.
- Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
3/ Chủ đề Vẽ tranh (từ lớp 1 đến lớp 5)
- Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu.
Chú ý cho HS luyện tập cách QS tranh, mô tả hình ảnh, màu sắc; sắp xếp hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Khích lệ các nhận xét và cảm nhận riêng của từng HS khi xem tranh.
Cho HS xem tranh dưới nhiều hình thức khác nhau để kích thích HS tự giác tiếp xúc, tìm hiểu, cảm nhận vẻ đẹp của tranh.
- Giúp đỡ các đối tượng chưa tập trung, chưa biết cách xem tranh.
- Lựa chọn HĐ trò chơi hỗ trợ phù hợp nội dung HT.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
4/ Chủ đề Thường thức Mĩ thuật (từ lớp 1 đến lớp 5):
- Cần có nhiều SP mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu.
Các thao tác mẫu cần đơn giản, dễ hiểu, dễ QS, phù hợp đối tượng.
Không yêu cầu cao về KN nặn, chú ý khích lệ cách tạo hình đơn giản, ngộ nghĩnh, sáng tạo.
Vùng khó khăn có thể cho HS sử dụng chất liệu có sẵn ở địa phương.
Tăng cường HĐ trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học.
- Giúp đỡ các đối tượng chưa hiểu, chưa hoàn thành SP.
- Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình HT.
5/ Chủ đề Nặn tạo dáng (từ lớp 1 đến lớp 5):
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
LỚP HAI
LỚP BỐN
Môn Mĩ thuật là môn học được đánh giá bằng nhận xét. Mức độ đánh giá cụ thể như sau:
Loại Hoàn thành (A): HS đạt được yêu cầu cơ bản về KT, KN của môn học đó (từ 50% nhận xét trở lên trong từng HK hay CN).
HS có biểu hiện rõ về năng lực HT môn học, đạt 100% số nhận xét từng HK hay CN được đánh giá là HT tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.
* Loại Chưa Hoàn Thành (B): HS chưa đạt những yêu cầu theo qui định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng HK hay CN.
Việc đánh giá nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng HT của HS .
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN MĨ THUẬT
LỚP MỘT
KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HS TiỂU HỌC THEO CHUẨN KTKN
HỌC KÌ I: 4 nhận xét (A+)
2-3 nhận xét (A)
0-1 nhận xét (B)
LỚP NĂM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.Khi đánh giá bằng nhận xét theo Chuẩn KT,KN môn Mĩ thuật ở tiểu học, GV cần lưu ý điều gì?
2. Sau khi tập huấn về Chuẩn KTKN, khi đánh giá tiết dạy Mĩ thuật của GV,bạn cần chú ý những tiêu chí nào?
Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá bằng nhận xét theo Chuẩn KT, KN môn Mĩ thuật:
HS cần hoàn thành được 2/3 số bài của mỗi chủ đề và mỗi bài hoàn thành 2/3 chứng cứ (HS đạt 8(10) nhận xét của cả năm được ghi vào học bạ là HS năng khiếu.
GV cần tìm thêm những chứng cứ khác có liên quan đến từng bài học và dựa vào quá trình HT của HS ở từng chủ đề để đánh giá cho công bằng, khách quan (cần linh hoạt, không cứng nhắc, rập khuôn).
Đối với những nơi điều kiện DH khó khăn, các bài vẽ thuộc chủ đề Vẽ theo mẫu, Nặn tạo dáng có thể thay chủ đề Vẽ tranh hoặc Vẽ trang trí. GV có thể linh hoạt thay đổi trật tự hoặc nội dung một số bài vẽ cho phù hợp với đối tượng HS và điều kiện của địa phương.Nếu HS không đủ màu vẽ, giấy vẽ vẽ bút chì, bút bi hoặc giấy một mặt.
4. Đối với các bài thực hành, không quá coi trọng đánh giá các KN vẽ mà cần chú trọng ĐG cả QT tham gia HT, khả năng hiểu và cảm nhận cái đẹp ở từng bài học và cả QT HT của HS.
5. Những HS chưa HT bài, GV cần có kế hoạch giúp đỡ, tạo ĐK để các em cố gắng HT bài trước khi chuyển sang tiết học sau.
6. Nên ghi nhận xét hoặc xếp loại vào SP của HS để động viên kịp thời.
7. Nơi có ĐK, GV cần tạo cơ hội để HS có năng khiếu phát triển (tổ chức câu lạc bộ, HĐ ngoại khóa, tham quan di tích, bảo tàng, triển lãm..)
8. HS có thể vẽ vào giấy A4 trở lên và sử dụng nhiều chất liệu màu tùy khả năng và ĐK HT của HS.
+ Tổ chức được tiết dạy dưới dạng các hoạt động.
+ Sử dụng TBDH có hiệu quả.
+ Không đi sâu KN tạo hình.
+ Chú trọng sự cảm nhận về cái đẹp trong MT, trong cuộc sống.
+ Lôi cuốn được nhiều HS tích cực tham gia.
+ DH linh hoạt để nội dung bài học phù hợp với đối tượng, vùng miền.
+ Tiết dạy nhẹ nhàng, hấp dẫn.
+ HS ham thích học.
Khi đánh giá tiết dạy MT, cần dựa vào đặc trưng môn học với những đặc thù riêng và chú ý tiêu chí sau:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tường
Dung lượng: 262,81KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)