Chuẩn KT - KN Cấp Tiểu học
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Ngào |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn KT - KN Cấp Tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
chO M?NG
QUí TH?Y, Cễ GIO THAM D? B?I DU?NG CHUYấN MễN
Hẩ 2009
Phần I
L?I NểI D?U
Ngy 05 thỏng 05 nam 2006, B? tru?ng B? GD&DT dó ký Quy?t d?nh s?:16/2006/QD-BGD&DT ban hnh chuong trỡnh giỏo d?c ph? thụng - c?p Ti?u h?c, trong dú cú chu?n ki?n th?c k? nang c?a t?ng mụn h?c.
Ph?n nh?ng v?n d? chung c?a chuong trỡnh dó xỏc d?nh: " chu?n ki?n th?c, ki nang l cỏc yờu c?u co b?n, t?i thi?u v? ki?n th?c, ki nang c?a mụn h?c, ho?t d?ng giỏo d?c m h?c sinh c?n ph?i v cú th? d?t du?c.
Chu?n ki?n th?c ki nang l co s? d? biờn so?n SGK, qu?n lý d?y h?c, dỏnh giỏ k?t qu? giỏo d?c ? t?ng mụn h?c v ho?t d?ng giỏo d?c b?o d?m tớnh th?ng nh?t, tớnh kh? thi c?a chuong trỡnh Ti?u h?c; b?o d?m ch?t lu?ng v hi?u qu? c?a quỏ trỡnh giỏo d?c ? ti?u h?c.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.
B? GD&DT dó cú nh?ng van b?n hu?ng d?n th?c hi?n chuong trỡnh, SGK v ch? d?o d?y h?c phự h?p v?i d?i tu?ng h?c sinh ? cỏc vựng mi?n khỏc nhau nhu:
Cụng van s?:896/BGDDT-GDTH ngy 13 thỏng 02 nam 2006 v? hu?ng d?n vi?c di?u ch?nh d?y v h?c cho h?c sinh ti?u h?c;
Công văn số:9832/BGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2006 về hướng dẫn thực hiện chương trình các lớp 1,2,3,4,5, nhưng không ít giáo viên vẫn lúng túng khi vận dụng chương trình, SGK để dạy học cho các đối tượng học sinh khác nhau
Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và cán bộ quản lý, chỉ đạo chuyên môn, Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học.
Đây là giải pháp cơ bản trong hệ thống các giải pháp đảm bảo cho việc dạy học ở tiểu học đạt mục tiêu đề ra,
gúp ph?n kh?c ph?c tỡnh tr?ng "quỏ t?i" trong gi?ng d?y, t?ng bu?c ?n d?nh v nõng cao ch?t lu?ng gi?ng d?y.
Bộ tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học được soạn theo kế hoạch dạy học quy định và dựa theo các bài học trong SGK(hoặc SGV đối với các môn học không có sách giáo khoa) đang được sử dụng trong các trường tiểu học trên toàn quốc.
Đối với từng bài học trong SGK (hoặc SGV), tài liệu đề cập đến nội dung yêu cầu cần đạt.
Đây là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được sau bài học nhằm đảm bảo cho mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông - Cấp Tiểu học.
PH?N TH? II
MễN: TI?NG VI?T
I. HU?NG D?N CHUNG.
N?i dung yờu c?u c?n d?t v? ki?n th?c, ki nang d?i v?i t?ng bi h?c du?c hi?u l chu?n (co b?n, t?i thi?u) dũi h?i t?t c? h?c sinh d?u ph?i d?t du?c.
N?i dung ghi chỳ ? m?t s? bi thu?ng gi?i thớch rừ thờm yờu c?u c?n d?t ? m?c d? cao hon d?i v?i h?c sinh Khỏ, Gi?i.
Riờng d?i v?i h?c sinh y?u, GV c?n cú bi?n phỏp thớch h?p nh?m t?o di?u ki?n cho d?i tu?ng ny t?ng bu?c d?t chu?n quy d?nh.
Riờng v? t?c d? d?c (d?c thụng), t?c d? vi?t ( vi?t chớnh t?) can c? vo van b?n hu?ng d?n chuyờn mụn c?a B? GD&DT.
Vi?c chia m?c d? c?n d?t theo t?ng giai do?n g?n v?i 4 l?n ki?m tra d?nh kỡ mụn Ti?ng Vi?t, du?c quy d?nh nhu sau:
L?p 1
L?p 2
L?p 3
L?p 4
LỚp 5
II. HU?NG D?N C? TH?
L?p 1
L?p 2
Lớp 4
sử dụng tài liệu
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt
Để nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn TV trong các hoạt động liên quan đến quá trình dạy và học như sau:
1. Soạn giáo án lên lớp
Phần 1: Nêu mục tiêu bài học ( phải đảm bảo MĐYC trong SGV, gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu.
Phần 2: Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy - học của GV và HS.
Dự kiến hình thức tổ chức các hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS. (đa số GV chưa làm tốt phần này).
Phần 3: Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh, kể cả học sinh cá biệt
2. Tổ chức hoạt động dạy trên lớp:
Căn cứ Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có) GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng HS (Giỏi, Khá, TB, Yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển năng lực cá nhân và đạt được hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn TV là căn cứ giúp Gv kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS trong từng tiết học.
Dựa vào yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tạp của học sinh ở mức đạt chuẩn (TB), hay chưa đạt chuẩn (Yếu) mà còn xác định được các mức độ trên chuẩn (Khá, Giỏi).
Riêng đói với các bài kiểm tra định kì, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu, GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn TV (đối với các bài KT ) nêu trong tài liệu Đề kiểm tra học kỳ cấp Tiểu học dành cho từng khối lớp.
MễN TON
I. HU?NG D?N CHUNG
Chu?n ki?n th?c, ki nang l yờu c?u co b?n, t?i thi?u m t?t c? h?c sinh c?n ph?i d?t du?c sau t?ng giai do?n h?c t?p.
Ti li?u hu?ng d?n th?c hi?n Chu?n ki?n th?c, ki nang mụn toỏn ? Ti?u h?c du?c so?n theo k? ho?ch d?y h?c quy d?nh (tu?n, ti?t - bi) v d?a theo cỏc bi h?c trong SGK mụn toỏn dang du?c s? d?ng trong cỏc tru?ng ti?u h?c trờn ton qu?c.
D? d?m b?o th?c hi?n du?c yờu c?u c?n d?t c?a m?i bi h?c, trong s? cỏc bi t?p th?c hnh, luy?n t?p c?a bi h?c ? SGK, ti li?u cú ch? ra cỏc bi t?p c?n lm.
Dõy l cỏc bi t?p co b?n, thi?t y?u ph?i hon thnh d?i v?i h?c sinh. Nhu v?y n?i dung co b?n c?a ti li?u nh?m giỳp cho GV cú co s? xỏc d?nh yờu c?u c?n d?t v cỏc bi t?p c?n lm trong SGK (Toỏn 1, toỏn 2, toỏn 3, toỏn 4, toỏn 5) d? d?m b?o m?i d?i tu?ng h?c sinh d?u d?t Chu?n ki?n th?c, ki nang c?a mụn toỏn trong chuong trỡnh.
Can c? vo tỡnh hỡnh th?c t? c?a m?i l?p h?c, GV khuy?n khớch, t?o di?u ki?n cho nh?ng h?c sinh cú kh? nang, cú di?u ki?n gi?i quy?t t?t c? cỏc bi t?p trong SGK; ch? d?ng, linh ho?t, sỏng t?o trong s? d?ng SGK khi d?y h?c nh?m phỏt tri?n nang l?c cỏ nhõn c?a HS, gúp ph?n th?c hi?n d?y h?c phõn hoỏ ? ti?u h?c.
C?t ghi chỳ d? c?p t?i nh?ng bi t?p HS c?n lm ? m?i ti?t h?c d? d?t chu?n ki?n th?c, ki nang.
V?i cỏc ti?t ki?m tra theo quy d?nh (d?nh kỡ, cu?i h?c kỡ), ti li?u cú nờu nh?ng n?i dung ki?n th?c, ki nang c?n t?p trung ki?m tra, dỏnh giỏ.
Dõy l co s? giỳp GV xõy d?ng d? ki?m tra. D?ng th?i, GV c?n tham kh?o SGV v b? D? ki?m tra h?c kỡ c?p Ti?u h?c mụn Toỏn (NXBGD,2008), v?i HS khú khan trong h?c t?p (vựng khú khan, mi?n nỳi,.) cú th? kộo di th?i gian lm bi ki?m tra t? 40 phỳt lờn 60 phỳt nhung klhụng du?c gi?m m?c d?, yờu c?u n?i dung d? ki?m tra.
II. HU?NG D?N C? TH?
L?P 1
L?p 2
L?p 5
MễN
T? NHIấN - X H?I
HU?NG D?N CHUNG
- Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n ki?n th?c, ki nang mụn TN-XH du?c biờn so?n theo k? ho?ch d?y h?c (m?i tu?n 1 ti?t, c? nam h?c 35 ti?t - 35 tu?n) v d?a theo sỏch TN v XH dang du?c s? d?ng trong cỏc tru?ng ti?u h?c trờn ton qu?c.
N?i dung yờu c?u c?n d?t v? ki?n th?c, ki nang d?i v?i t?ng bi ( ti?t d?y) du?c hi?u l chu?n (co b?n, t?i thi?u) yờu c?u cho m?i d?i tu?ng h?c sinh d?u ph?i d?t du?c.
N?i dung ghi chỳ ? m?t s? bi l nh?ng ki?n th?c, ki nang dnh d? khuy?n khớch h?c sinh d?t du?c ? m?c cao hon. Riờng d?i v?i h?c sinh y?u, GV c?n cú bi?n phỏp d?y h?c thớch h?p nh?m t?o di?u ki?n cho d?i tu?ng ny t?ng bu?c d?t du?c chu?n quy d?nh.
II. HU?NG D?N C? TH?
L?P 1
L?p 2
MÔN: ĐẠO ĐỨC
I. MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC CẤP TIỂU HỌC
1. Kiến thức (thông qua dạy học) là điểm tựa, cụ thể là:
Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, với môi trường tự nhiên; hiểu ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó.
2. Kĩ năng, hành vi (thông qua luyện tâp) là mục đích cuối cùng, cụ thể là:
Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực đã học; hình thành kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
3. Thái độ (thông qua giáo dục) là động cơ bên trong, cụ thể là:
Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương, tôn trọng con người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
Ba m?c tiu trn cĩ m?i quan h? bi?n ch?ng, th?ng nh?t v?i nhau:
M?c tiờu v? thỏi d?, ki nang, hnh vi d?o d?c cú tỏc d?ng c?ng c? l?i ki?n th?c v? chu?n m?c hnh vi d?o d?c. Trong dú, m?c tiờu v? k? nang, hnh vi l dớch cu?i cựng c?a d?y mụn d?o d?c.
M?c tiờu ki?n th?c l di?m t?a, d?nh hu?ng cho vi?c hỡnh thnh thỏi d?, k? nang v hnh vi d?o d?c.
II. TH?C TR?NG D?Y MễN D?O D?C C?P TI?U H?C THEO CHU?N KI?N TH?C, KI NANG V THI D? MễN D?O D?C.
Chua ch tr?ng rn ki?n th?c, ki nang , hnh vi d?o d?c (qua tr?i nghi?m, ph?i k?t h?p v?i gia dình d? cĩ thơng tin.
D?y trn chu?n. VD bi: Em yu hồ bình - l?p 5, yu c?u c?a chu?n l h?c sinh nu bi?u hi?n c?a hồ bình trong cu?c s?ng, GV l?i yu c?u HS nu " em yu hồ bình l th? no?"
D?y du?i chu?n. VD:bi: Cho h?i v t?m bi?t - l?p 1, yu c?u c?a chu?n l h?c sinh nu nghia c?a vi?c cho h?i, t?m bi?t; GV khơng cho HS nu ho?c lm h? HS.
VD bi: Ti?t ki?m ti?n- l?p 4, yu c?u c?a chu?n l h?c sinh nu du?c th? no l ti?t ki?m ti?n; GV ch? cho HS nu m?t s? bi?u hi?n.
III. DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CẤP TIỂU HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CẦN ĐẢM BẢO YÊU CẦU SAU:
1. Soạn giáo án: Tài liệu HDTHCKT,KN so với SGV có nhiều điểm mới.
Ví dụ: Bài: Gọn gàng, sạch sẽ - Lớp 1
- Giáo án cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn KT, KN, Thái độ.
- Chú ý học sinh yếu, HS Khá, Giỏi (Dễ hoá - Mở rộng)
2. Hoạt động dạy học: tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, thực hành qua tình huống giả định.
VD: Bài: Biết bày tỏ ý kiến - lớp 4. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai phóng viên bày tổ ý kiến với Hiệu trưởng, CT UBND xã,…
3. Kiểm tra, đánh giá: Phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.
Phải gắn bó hữu cơ với sự thể hiện các chuẩn mực hành vi trong cuộc sống thực của các em.
Kết hợp linh hoạt đánh giá tiếp nhận trên lớp với quan sát thu tập thông tin về thái độ hành vi, việc làm của các em ở lớp, trường và gia đình.
VD: Bài: “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường” - Lớp 3. Bài: “Chăm làm việc nhà” - Lớp 2.
4. Các Phương án dạy học cần linh hoạt và phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh của lớp học:
- Phương pháp:
* Truyền thống: K/chuyện, đàm thoại, nêu gương.
* Hiện đại: đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi,…
- Thiết bị dạy học.
- Hình thức: Học theo nhóm, cá nhân, trong, ngoài trường.
Biết ơn thương binh, liệt sĩ - lớp 3 ( nhà, nghĩa trang)
Giúp đõ người khuyết tật - lớp 2 (thực tế)
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Vườn trường)
HU?NG D?N C? TH?
MễN KHOA H?C
I. HU?NG D?N CHUNG
-N?i dung yờu c?u c?n d?t ghi nh?ng ki?n th?c, ki nang co b?n, t?i thi?u yờu c?u m?i h?c sinh c?n ph?i v cú th? d?t du?c sau m?i bi h?c.
- Trong SGK cú th? cú nh?ng n?i dung khụng n?m trong Yờu c?u c?n d?t, tu? vo tỡnh hỡnh th?c t? HS v di?u ki?n v? th?i gian, Gv cú th? d?y nh?ng n?i dung ny d? m? r?ng, phỏt tri?n thờm cho HS.
- Ph?n ghi chỳ ghi nh?ng luu ý v? l?a ch?n th?i gian v l?a ch?n n?i dung cho phự h?p v?i HS c?a mỡnh d? gi? h?c nh? nhng, hi?u qu?, HS d?t du?c chu?n ki?n th?c, ki nang co b?n.
II. HU?NG D?N C? TH?.
L?p 5
MễN L?CH S? V D?A L
i. HU?NG D?N CHUNG
C?u trỳc ti li?u bao g?m cỏc c?t: tu?n, tờn bi, yờu c?u c?n d?t, ghi chỳ
- C?t tờn bi bao g?m cỏc bi trong SGK, bi ụn t?p, bi ki?m tra d?nh kỡ v n?i dung l?ch s? d?a phuong.
- N?i dung ki?m tra d?nh kỡ l n?i dung chu?n ki?n th?c, ki nang c?a chuong trỡnh m HS dó du?c h?c trong h?c kỡ. Dụng th?i GV c?n tham kh?o SGV v b? D? ki?m tra d?nh kỡ mụn LS&DL(NXBGD,2008).
- N?i dung m?c d? c?n d?t trong cỏc bi l?ch s? v d?a lớ d?a phuong can c? vo n?i dung c? th? c?a ti li?u m d?a phuong biờn so?n.
- C?t yờu c?u c?n d?t d?i v?i t?ng bi h?c(ti?t h?c) du?c hi?u l chu?n (co b?n, t?i thi?u) dũi h?i t?t c? HS ph?i d?t du?c.
- N?i dung ghi chỳ xỏc d?nh nh?ng v?n d? c?n c? th? hon, trong dú ch? y?u l ki?n th?c, ki nang dnh cho d?i tu?ng HS Khỏ, Gi?i. Tuy nhiờn, dõy ch? l nh?ng g?i ý bu?c d?u, GV c?n can c? vo tỡnh hỡnh th?c t? c?a m?i l?p h?c d? xõy d?ng n?i dung ki?n th?c, ki nang cú tớnh ôphỏt tri?nằ (trong ph?m vi chu?n) dnh cho d?i tu?ng HS KHỏ, Gi?i.
II. HU?NG D?N C? TH?
Ph?n L?ch su - l?P 5
Địa lí - LỚP 4
I. HU?NG D?N CHUNG
D? d?m b?o th?c hi?n du?c Yờu c?u c?n d?t c?a m?i ti?t h?c, trong s? cỏc n?i dung gi?i thi?u cho HS t?p luy?n, ti li?u cú ch? ra cỏc yờu c?u c?n d?t du?c c?a cỏc em sau khi GV dó t? ch?c cho HS t?p luy?n.
Dõy l cỏc bi t?p ki nang co b?n, thi?t y?u ph?i hon thnh d?i v?i m?i h?c sinh ? m?i vựng, mi?n c? nu?c.
Nhu v?y, n?i dung co b?n c?a ti li?u giỳp cho Gv cú co s? xỏc d?nh yờu c?u c?n d?t d?i v?i HS ? m?i giai do?n; cỏc n?i dung c?n d?y v t? ch?c cho HS luy?n t?p theo SGV d? d?m b?o m?i HS d?u d?t chu?n ki?n th?c, ki nang mụn th? d?c trong chuong trỡnh.
Riờng d?i v?i nh?ng noi cú di?u ki?n thu?n l?i ho?c d?i v?i HS cú kh? nang v?n d?ng, t?p luy?n t?t ( Khỏ, Gi?i) GV cú th? nõng cao thờm yờu c?u d? cỏc em cú co h?i th? hi?n kh? nang c?a mỡnh.
MễN TH? D?C
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục có thể được coi là cơ sở pháp lý cho công tác quản lí, chỉ đạo việc dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở từng lớp, đồng thời định hướng cho GV chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình thể dục.
Cột ghi chú ngoài việc chú thích để làm rõ hơn chuẩn kiến thức, kĩ năng và những nội dung cần hướng đẫn cụ thể hoặc chi tiết hơn, còn đề cập tới các nội dung đã được giảm yêu cầu hoặc chuyển sang các lớp khác.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 4
MÔN ÂM NHẠC
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Trong tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn âm nhạc, phần Yêu cầu cần đạt nêu ra những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học mà HS ở bất cứ vùng miền nào cũng đạt được.
ĐỐI VỚI LỚP 1, 2, 3
Có hai nội dung là Hát và Phát triển khả năng âm nhạc. Khi dạy, lấy nội dung dạy Hát làm chủ yếu, vì vậy yêu cầu cần đạt của HS là:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, không yêu cầu HS phải biết tên các nhạc sĩ sáng tác.
- Khi hát, HS được kết hợp với các hoạt động vỗ tay, gõ đệm theo bài hát ( có thể theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca) hoặc hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Không áp đạt cách vỗ tay hoặc gõ đêm, GV có quyền tự lựa chọn để hướng dẫn HS cho phù hợp, tạo ra không khí sôi nổi trong lớp học, HS hứng thú vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca của bài hát.
Ở các lớp đầu cấp, HS vẫn đang trong giai đoạn học chữ, nên cần đặc biệt quan tâm tới việc tạo ra không khí học vui – vui học trong mỗi giờ âm nhạc.
Đến các tiết ôn tập, tài liệu mới đưa ra yêu cầu Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Một số bài hát có nhiều lời ca, tốc độ nhanh, khó lấy hơi, HS khó nhớ, như: bài Quả, tài liệu hướng dẫn các địa phương có thể tuỳ ý thay thế bằng bài hát trong phần Phụ lục, hoặc bài hát của địa phương, nhưng phải ngắn gọn, dễ hát và có tính giáo dục; bài Năm ngón tay ngoan, tài liệu hướng dẫn thay bằng bài Đường và chân.
Đối với nội dung Phát triển khả năng âm nhạc, GV có thể kể hoặc đọc cho HS nghe một vài câu chuyện, cho các em nhận biết một số nhạc cụ dân tộc, nghe một vài ca khúc hoặc một vài bài dân ca,
GV có thể hát cho HS nghe để HS biết và cảm nhận.
GV cần nghiên cứu kĩ nội dung để tìm cho mình một cách làm đơn giản nhất, dễ hiểu nhất để dạy học cho HS, tránh nặng về diễn giải dài dòng kiến học sinh khó tiếp thu.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
lỚP 1
LỚP 3
ĐỐI VỚI LỚP 4,5
Có ba nội dung : Hát, Tập đọc nhạc và Phát triển khả năng âm nhạc.
- Nội dung học Hát có yêu cầu cần đạt cao hơn so với các lớp 1,2,3. cụ thể ở những tiết ôn tập có ghi Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, cùng với các hoạt động khác như: hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm, hát kết hợp với vận động phụ hoạ cũng cao hơn một chút.
- Riêng nội dung Tập đọc nhạc thì chỉ có ở những nơi có điều kiện mới day.
- Nội dung Phát triển khả năng âm nhạc Gv thực hiện đơn giản như ở các lớp 1,2,3.
GV có thể kể hoặc đọc cho HS nghe một vài câu chuyện cho các em nhận biết một số nhạc cụ dân tộc, nghe một vài ca khúc hoặc một vài bài dân ca.
GV có thể hát cho HS nghe để HS biết và cảm nhận. GV cần nghiên cứu kĩ nội dung để tìm cho mình một cách đơn giản nhất, dễ hiểu nhất để dạy cho HS, tránh nặng về diễn giải dài dòng kiến HS khó tiếp thu.
Ở những nơi có điều kiện, nội dung Hát yêu cầu HS phải Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, đồng thời HS cần biết tên một số nhạc sĩ nổi tiếng sáng tác những ca khúc được học. Kết hợp với các hoạt động như: gõ đệm, vận động phụ hoạ, trò chơi,…
Nội dung Tập đọc nhạc, GV sẽ thực hiện theo quy trình các bước như đã dạy trong những năm qua.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
lỚP 5
MÔN MĨ THUẬT
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Nội dung cơ bản của tài liệu này nhằm giúp cho giáo viên có cơ sở xác định yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của mỗi bài để GV có phương pháp dạy học thích hợp, đảm bảo mọi đối tượng HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn mĩ thuật theo chương trình, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của HS, của vùng, miền để chú ý gíp đỡ học sinh yếu và tạo điều kiện cho HS có năng khiếu Mĩ thuật phát triển.
- Cột ghi chú đề cập đến những nội dung kiến thức, kĩ năng dành cho HS khá, giỏi.
- Căn cứ vào tài liệu này, khi thực hiện dạy các bài học cụ thể GV cần lưu ý một số điểm cụ thể sau đây:
+ Môn mĩ thuật là môn chủ yếu dành thời gian để HS thực hành. Do vậy, GV cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động để HS chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng, năng lực của mình ở mỗi bài vẽ.
+ Trong mỗi tiết học, GV cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn HS, tránh giờ học tẻ nhạt khô cứng.
+ Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, GV có thể tổ chức cho HS vẽ theo tổ, theo nhóm, để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
+ Có thể đưa các trò chơi hỗ trợ nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
+ Tạo mọi điều kiện để tất cả HS chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các em HS nhút nhát, chưa tích cực hoạt động.
+ Về phân bố thời gian tiết học, GV cần chú ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và thời gian thực hành của HS sao cho hợp lý (phần hướng dẫn của GV chỉ nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút, phần đánh giá từ 4 đến 5 phút).
+ Tuỳ theo nội dung của từng bài, GV điều chỉnh thời gian thực hành của HS cho phù hợp, không thực hiện một cách máy móc cho tất cả các bài.
+ Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, Gv cần lưu ý HS hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ.
+ Tất cả các bài thực hành của HS đều phải được GV đánh giá thường xuyên theo quy định hướng dẫn đánh giá của Bộ.
+ Lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm các ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng HS để kịp thời khen ngợi, động viên.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 1
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 4
MÔN KĨ THUẬT
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Nội dung yêu cầu cần đạt đối với từng bài học là chuẩn cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt và có thể đạt được.
- Đối với các bài thực hành cắt, khâu, thêu và lắp ghép mô hình kĩ thuật, không yêu cầu HS làm được sản phẩm ở mức độ tối đa. HS biết cách thực hiện, những sản phẩm HS làm được trong thời gian ở trên lớp có thể chưa đều, chưa thẳng, chưa đẹp, chưa chắc chắn.
- Đối với các bài học trồng cây rau, hoa, chủ yếu yêu cầu HS biết cách thực hiện và liên hệ với thực tiễn (nếu có), không yêu cầu HS thực hành nếu không có điều kiện.
- Nội dung ghi chú khuyến khích HS khéo tay đạt mức độ cao hơn so với chuẩn.
- Đối với các bài thực hành cắt, khâu, thêu và lắp ghép mô hình kĩ thuật, HS khéo tay sẽ làm được sản phẩm nhanh hơn, cân đối hơn, đều hơn, chắc chắn hơn.
- HS khéo tay cũng có thể làm được thêm sản phẩm có tính sáng tạo, khác với sản phẩm GV đã hướng dẫn. Vì thế, cần khuyến khích HS khéo tay đạt mức độ cao hơn.
- Với bài học lí thuyết trồng cẩyau, hoa, ở nơi có điều kiện, HS có thể làm được một số công việc trồng, chăm sóc cây rau, hoa đơn giản.
HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 3
LỚP 5
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ VÀ HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2009-2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Ngào
Dung lượng: 602,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)