Chuẩn bị cho h/s có bài kiểm tra tốt
Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn bị cho h/s có bài kiểm tra tốt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1. Chuẩn bị cho bài kiểm tra
Người mở thêm một trường học là người đã đóng cửa một nhà tù Victor Hugo
Để có thể làm tốt trong bài kiểm tra, bạn phải trước hết, học thật kĩ các tài liệu liên quan, rồi ôn lại trước khi kiểm tra. Đây là một vài phương pháp giúp bạn hiểu những tài liệu của bạn hơn:
Học thật kĩ
Hãy ghi chép cẩn thận trong giờ giảng của thầy cô và từ sách giáo khoa Xem chỉ dẫn ở Ghi chép trong giờ học (và Ghi chép từ sách giáo khoa)
Ngay sau tiết học hoặc ngay khi về nhà, hãy xem lại những gì bạn đã ghi chép được.
Xem qua lại bài trước buổi học sau.
Định ra một khoảng thời gian dài hơn vào cuối tuần để ôn lại thật kĩ.
Ôn thật kĩ
Ghi chép cẩn thận và chi tiết Những gì thầy cô dặn về những vấn đề sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra sắp tới
Sắp xếp những ghi chép, sách vở và bài tập Theo thứ tự những gì sẽ gặp trong bài kiểm tra
Ước lượng xem bạn cần bao lâu để ôn tập
Lập một thời gian biểu Chỉ ra khoảng thời gian bạn dành để ôn tập và bạn có những tài liệu gì
Tự kiểm tra mình qua các tài liệu
Học hết những gì bạn cần trước ngày kiểm tra
2.Chuẩn bị khẩn cấp cho bài kiểm tra
Bí mật của việc tiến lên đầu là phải biết bắt đầu. Bí mật của việc biết bắt đầu là phải biết chia công việc của bạn thành những phần việc nhỏ mà bạn có thể cáng đáng được và rồi bắt đầu từ cái đầu tiên Mark Twain, người Mỹ
Tiếp cận công đọan nhồi nhét một cách có hệ thống nhất có thể
Xem trước tất cả những tài liệu mà bạn cần phải học
Hãy biết chọn lựa: lướt qua tất cả các chương để nắm được ý chính
Tập trung vào các ý chính
Bắt đầu với 5 tờ giấy
Chọn ra 5 ý chính hoặc chủ đề chính sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra Viết tên ý chính vào phía trên của mỗi tờ giấy Chỉ sử sụng những từ quan trọng hoặc những mệnh đề ngắn gọn
Hãy viết theo cách mà bạn hiểu, cách giải thích, định nghĩa, câu trả lời ..v.v… hoặc một vài dòng về nội dung chính đó ĐỪNG giở sách vở hay tài liệu của bạn
So sánh đáp án của bạn ở phần (2) với tài liệu (sách và vở ghi)
Biên soạn hoặc viết lại những hiểu biết của bạn về từng chủ đề dựa theo những tài liệu mà bạn đã đọc
Đánh số từng trang những tài liệu mà bạn có từ 1-5 theo thứ tự giảm dần của mức độ quan trọng; 1= quan trọng nhất
Làm theo các bước trên với hai phần bài nữa nếu bạn có thời gian
Và thay vì đánh số từ 1-5, bạn hãy đánh số từ 1-7
Lại làm theo các bước trên với một hoặc hai phần bài nữa cho tới khi bạn có tổng cộng 9 phần Làm theo mức độ thoải mái của bạn, chỉ thêm các vấn đề nếu thấy thực sự cần thiết.
Cố gắng đừng vượt quá 9 phần; tập trung vào những gì quan trọng nhất
Xem qua vào hôm mà bạn sẽ kiểm tra, nhưng cố gắng thật thoải mái Xem thêm : 10 cách để có thể làm bài kiểm tra một cách tốt nhất
3.Đối phó với cảm giác hồi hộp về bài kiểm tra
Cả tá lo lắng cũng không thể trả được một chút nợ nần nào Thành ngữ Ý
Trong bài kiểm tra, tuy ở những cấp độ khác nhau hầu hết hoc sinh, sinh viên đều cảm thấy hồi hộp. Tuy nhiên, một khi mà sự hồi hộp ấy ảnh hưởng tới chất lượng của bài kiểm tra thì nó đã trở thành một vấn đề.
Sự chuẩn bị nói chung/gây dựng lòng tự tin Hãy đánh giá vị thế và những khả năng của bạn Thầy cô có thể giúp đỡ bạn trong lĩnh vực này, hoặc bạn cũng có thể làm theo những hướng dẫn của chúng tôi trong mục này:
Phát triển tốt những thói quen trong học tập và các chiến thuật (đây là link đến những chỉ dẫn của chúng tôi)
Quản lí thời gian (đối phó với sự trì hoãn, mất tập trung và sao nhãng)
Sắp xếp tài liệu sao cho thích hợp nhất để đọc và học Hãy làm từng bước một để có thể đặt ra một chiến thuật, đừng quá đà
Những áp lực từ bên ngoài Kết quả của sự thất bại/ thành công (điểm số, việc bạn trượt hay đỗ), áp lực từ bạn bè, sự ganh đua ..v.v…
Hãy xem lại xem
Người mở thêm một trường học là người đã đóng cửa một nhà tù Victor Hugo
Để có thể làm tốt trong bài kiểm tra, bạn phải trước hết, học thật kĩ các tài liệu liên quan, rồi ôn lại trước khi kiểm tra. Đây là một vài phương pháp giúp bạn hiểu những tài liệu của bạn hơn:
Học thật kĩ
Hãy ghi chép cẩn thận trong giờ giảng của thầy cô và từ sách giáo khoa Xem chỉ dẫn ở Ghi chép trong giờ học (và Ghi chép từ sách giáo khoa)
Ngay sau tiết học hoặc ngay khi về nhà, hãy xem lại những gì bạn đã ghi chép được.
Xem qua lại bài trước buổi học sau.
Định ra một khoảng thời gian dài hơn vào cuối tuần để ôn lại thật kĩ.
Ôn thật kĩ
Ghi chép cẩn thận và chi tiết Những gì thầy cô dặn về những vấn đề sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra sắp tới
Sắp xếp những ghi chép, sách vở và bài tập Theo thứ tự những gì sẽ gặp trong bài kiểm tra
Ước lượng xem bạn cần bao lâu để ôn tập
Lập một thời gian biểu Chỉ ra khoảng thời gian bạn dành để ôn tập và bạn có những tài liệu gì
Tự kiểm tra mình qua các tài liệu
Học hết những gì bạn cần trước ngày kiểm tra
2.Chuẩn bị khẩn cấp cho bài kiểm tra
Bí mật của việc tiến lên đầu là phải biết bắt đầu. Bí mật của việc biết bắt đầu là phải biết chia công việc của bạn thành những phần việc nhỏ mà bạn có thể cáng đáng được và rồi bắt đầu từ cái đầu tiên Mark Twain, người Mỹ
Tiếp cận công đọan nhồi nhét một cách có hệ thống nhất có thể
Xem trước tất cả những tài liệu mà bạn cần phải học
Hãy biết chọn lựa: lướt qua tất cả các chương để nắm được ý chính
Tập trung vào các ý chính
Bắt đầu với 5 tờ giấy
Chọn ra 5 ý chính hoặc chủ đề chính sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra Viết tên ý chính vào phía trên của mỗi tờ giấy Chỉ sử sụng những từ quan trọng hoặc những mệnh đề ngắn gọn
Hãy viết theo cách mà bạn hiểu, cách giải thích, định nghĩa, câu trả lời ..v.v… hoặc một vài dòng về nội dung chính đó ĐỪNG giở sách vở hay tài liệu của bạn
So sánh đáp án của bạn ở phần (2) với tài liệu (sách và vở ghi)
Biên soạn hoặc viết lại những hiểu biết của bạn về từng chủ đề dựa theo những tài liệu mà bạn đã đọc
Đánh số từng trang những tài liệu mà bạn có từ 1-5 theo thứ tự giảm dần của mức độ quan trọng; 1= quan trọng nhất
Làm theo các bước trên với hai phần bài nữa nếu bạn có thời gian
Và thay vì đánh số từ 1-5, bạn hãy đánh số từ 1-7
Lại làm theo các bước trên với một hoặc hai phần bài nữa cho tới khi bạn có tổng cộng 9 phần Làm theo mức độ thoải mái của bạn, chỉ thêm các vấn đề nếu thấy thực sự cần thiết.
Cố gắng đừng vượt quá 9 phần; tập trung vào những gì quan trọng nhất
Xem qua vào hôm mà bạn sẽ kiểm tra, nhưng cố gắng thật thoải mái Xem thêm : 10 cách để có thể làm bài kiểm tra một cách tốt nhất
3.Đối phó với cảm giác hồi hộp về bài kiểm tra
Cả tá lo lắng cũng không thể trả được một chút nợ nần nào Thành ngữ Ý
Trong bài kiểm tra, tuy ở những cấp độ khác nhau hầu hết hoc sinh, sinh viên đều cảm thấy hồi hộp. Tuy nhiên, một khi mà sự hồi hộp ấy ảnh hưởng tới chất lượng của bài kiểm tra thì nó đã trở thành một vấn đề.
Sự chuẩn bị nói chung/gây dựng lòng tự tin Hãy đánh giá vị thế và những khả năng của bạn Thầy cô có thể giúp đỡ bạn trong lĩnh vực này, hoặc bạn cũng có thể làm theo những hướng dẫn của chúng tôi trong mục này:
Phát triển tốt những thói quen trong học tập và các chiến thuật (đây là link đến những chỉ dẫn của chúng tôi)
Quản lí thời gian (đối phó với sự trì hoãn, mất tập trung và sao nhãng)
Sắp xếp tài liệu sao cho thích hợp nhất để đọc và học Hãy làm từng bước một để có thể đặt ra một chiến thuật, đừng quá đà
Những áp lực từ bên ngoài Kết quả của sự thất bại/ thành công (điểm số, việc bạn trượt hay đỗ), áp lực từ bạn bè, sự ganh đua ..v.v…
Hãy xem lại xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: 300,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)