Chủ điểm : tết cổ truyền - Nhà trẻ
Chia sẻ bởi Phạm Cúc Chi |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chủ điểm : tết cổ truyền - Nhà trẻ thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NGÀY TÊT CỔ TRUYỀN
I - MỤC TIÊU
1 – Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng
- Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát
- Nhắc trẻ tự uống nước khi có nhu cầu, rót nước cẩn thận không làm đổ, không làm ướt áo và bít tất
- Tiếp tục dạy trẻ biết tên món ăn mùa đông ở trường MN
- Thực hiện và nhắc trẻ có thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ sạch thân thể và không cho tay vào miệng
* Vận động
- Trẻ biết giữ thăng bằng người, đi thẳng hướng để không làm rơi vật trên đầu
- Trẻ biết đi và chuyển hướng theo đường ngoằn ngoèo mà không bị ngã
- Thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh của cô giáo
2 – Phát triển nhận thức
- Dạy và rèn trẻ nhận biết về một số loài hoa, quả, đặc điểm, không khí vui của ngày Tết
- Khuyến khích trẻ nhận biết và kể về chuyện được đi chơi trong ngày Tết
- Dạy và hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm người thân trong ngày Tết
- Thông qua các bài học cô dạy trẻ biết về ngày Tết cổ truyền và phong tục đi thăm hỏi ông bà và người thân trong ngày Tết
3 – Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Tiếp tục dạy và rèn trẻ nói rõ lời, rành mạch, phát âm đúng, nói câu dài
- Dạy trẻ biết nói lời lễ phép, chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân
- Tiếp tục rèn trẻ nói câu đủ nghĩa, không nói trống không với mọi người
- Tiếp tục dạy trẻ nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý
4 – Phát triển tình cảm xã hội
- Tiếp tục phát triển ở trẻ tình cảm với bạn bè và cô giáo
- Dạy trẻ thể hiện tình cảm, sự hứng thú đón Tết. Thích được đi thăm ông bà , thích được đi chơi Tết
- Biết chào hỏi và chúc Tết, thể hiện tình cảm qua hành động và lời nói
- Tiếp tục dạy và rèn trẻ thể hiện cảm xúc tình cảm qua các hoạt động : dán, tô màu hát, VĐTN, đọc thơ, kể chuyện
- Tiếp tục rèn ở trẻ tính mạnh dạn tự tin và lao động tự phục vụ.
- Tiếp tục dạy trẻ biết giúp cô một vài việc phù hợp : cất lấy đồ dùng, gấp chiếu, cất gối …
II - MẠNG HOẠT ĐỘNG
1- Hoạt động thể chất
* Thể dục sáng
- Tập với quả
- Tập với hoa
- VĐTN
* VĐCB
- Đi có mang vật trên đầu
- Đi theo dường ngoằn ngoèo
* HĐ kết hợp
- Dạo chơi ngoài trời, trong lớp
- Vận động linh hoạt của cơ thể bé : thể dục, chơi tập, VĐTN, lao động tự phục vụ
- Quan sát cô giáo trang trí lớp để đón ngày Tết
- Thực hành : bê – kê ghế, úp cốc, lấy - cất đồ chơi, rửa tay, lau mặt, cất gối, gấp và cất chiếu
2 - Hoạt động nhận thức
- Nhận biết về thiên nhiên quanh bé
- Nhận biết và gọi đúng tên những loại hoa, quả , khồn khí vui tươi của ngày Tết
- Nhận biết đặc điểm riêng của ngày Tết cổ truyền
- Nhận biết hoa, quả, món ăn, hoạt dộng vui chơi trong ngày Tết
- Trẻ sử dụng một số tranh lôtô các loại hoa, quả trong các hoạt động chơi và học
- Luyện tập các giác quan, phối hợp trong các hoạt động : dán, di màu ….
3 - Hoạt động ngôn ngữ
- Trò chuyện về ngày Tết nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trò chuyện về đặc diểm của ngày Tết
- Trò chuyện về thiên nhiên, quang cảnh sân trường trang trí trong ngày Tết
- Xem tranh ảnh về ngỳa Tết và trò chuyện
- Đọc thơ : Mùa xuân trước của
- Kể chuyện :acau chuyện của mùa xuân, hoa mào gà
- Đọc chuyện : sưu tầm trong tuyển tập truyện thơ dành cho trẻ MG
4 – Phát triển tình cảm – xã hội
- Nghe : Ngày tết quê em, Xuân thắm tươi
- Hát : cùng múa hát mừng xuân
- VĐTN : mùa xuân đến rồi, vui hội làng
5 – Trò chơi
- Chơi : thi xem ai nhanh, ai đoán giỏi
- Trò chơi dân gian : chi chành, nu na nu nống, mèo đuổi chuột
- Chơi với ngón tay : anh cả, con muỗi
- Trò chơi phát triển giác quan: chiếc túi kỳ lạ,
NGÀY TÊT CỔ TRUYỀN
I - MỤC TIÊU
1 – Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng
- Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát
- Nhắc trẻ tự uống nước khi có nhu cầu, rót nước cẩn thận không làm đổ, không làm ướt áo và bít tất
- Tiếp tục dạy trẻ biết tên món ăn mùa đông ở trường MN
- Thực hiện và nhắc trẻ có thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ sạch thân thể và không cho tay vào miệng
* Vận động
- Trẻ biết giữ thăng bằng người, đi thẳng hướng để không làm rơi vật trên đầu
- Trẻ biết đi và chuyển hướng theo đường ngoằn ngoèo mà không bị ngã
- Thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh của cô giáo
2 – Phát triển nhận thức
- Dạy và rèn trẻ nhận biết về một số loài hoa, quả, đặc điểm, không khí vui của ngày Tết
- Khuyến khích trẻ nhận biết và kể về chuyện được đi chơi trong ngày Tết
- Dạy và hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm người thân trong ngày Tết
- Thông qua các bài học cô dạy trẻ biết về ngày Tết cổ truyền và phong tục đi thăm hỏi ông bà và người thân trong ngày Tết
3 – Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Tiếp tục dạy và rèn trẻ nói rõ lời, rành mạch, phát âm đúng, nói câu dài
- Dạy trẻ biết nói lời lễ phép, chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân
- Tiếp tục rèn trẻ nói câu đủ nghĩa, không nói trống không với mọi người
- Tiếp tục dạy trẻ nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý
4 – Phát triển tình cảm xã hội
- Tiếp tục phát triển ở trẻ tình cảm với bạn bè và cô giáo
- Dạy trẻ thể hiện tình cảm, sự hứng thú đón Tết. Thích được đi thăm ông bà , thích được đi chơi Tết
- Biết chào hỏi và chúc Tết, thể hiện tình cảm qua hành động và lời nói
- Tiếp tục dạy và rèn trẻ thể hiện cảm xúc tình cảm qua các hoạt động : dán, tô màu hát, VĐTN, đọc thơ, kể chuyện
- Tiếp tục rèn ở trẻ tính mạnh dạn tự tin và lao động tự phục vụ.
- Tiếp tục dạy trẻ biết giúp cô một vài việc phù hợp : cất lấy đồ dùng, gấp chiếu, cất gối …
II - MẠNG HOẠT ĐỘNG
1- Hoạt động thể chất
* Thể dục sáng
- Tập với quả
- Tập với hoa
- VĐTN
* VĐCB
- Đi có mang vật trên đầu
- Đi theo dường ngoằn ngoèo
* HĐ kết hợp
- Dạo chơi ngoài trời, trong lớp
- Vận động linh hoạt của cơ thể bé : thể dục, chơi tập, VĐTN, lao động tự phục vụ
- Quan sát cô giáo trang trí lớp để đón ngày Tết
- Thực hành : bê – kê ghế, úp cốc, lấy - cất đồ chơi, rửa tay, lau mặt, cất gối, gấp và cất chiếu
2 - Hoạt động nhận thức
- Nhận biết về thiên nhiên quanh bé
- Nhận biết và gọi đúng tên những loại hoa, quả , khồn khí vui tươi của ngày Tết
- Nhận biết đặc điểm riêng của ngày Tết cổ truyền
- Nhận biết hoa, quả, món ăn, hoạt dộng vui chơi trong ngày Tết
- Trẻ sử dụng một số tranh lôtô các loại hoa, quả trong các hoạt động chơi và học
- Luyện tập các giác quan, phối hợp trong các hoạt động : dán, di màu ….
3 - Hoạt động ngôn ngữ
- Trò chuyện về ngày Tết nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trò chuyện về đặc diểm của ngày Tết
- Trò chuyện về thiên nhiên, quang cảnh sân trường trang trí trong ngày Tết
- Xem tranh ảnh về ngỳa Tết và trò chuyện
- Đọc thơ : Mùa xuân trước của
- Kể chuyện :acau chuyện của mùa xuân, hoa mào gà
- Đọc chuyện : sưu tầm trong tuyển tập truyện thơ dành cho trẻ MG
4 – Phát triển tình cảm – xã hội
- Nghe : Ngày tết quê em, Xuân thắm tươi
- Hát : cùng múa hát mừng xuân
- VĐTN : mùa xuân đến rồi, vui hội làng
5 – Trò chơi
- Chơi : thi xem ai nhanh, ai đoán giỏi
- Trò chơi dân gian : chi chành, nu na nu nống, mèo đuổi chuột
- Chơi với ngón tay : anh cả, con muỗi
- Trò chơi phát triển giác quan: chiếc túi kỳ lạ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Cúc Chi
Dung lượng: 301,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)