Chu diem nganh nghe
Chia sẻ bởi trần thị bảo trân |
Ngày 25/04/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: chu diem nganh nghe thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 13/11/2017 – 08/12/2017)
* Chủ đề nhánh:
1. Một số nghề phổ biến (1 tuần, từ ngày 13/11 – 17/11/2017).
2. Dụng cụ các ngành nghề (1 tuần, từ ngày 20/11 – 24/11/2017).
3. Sản phẩm các ngành nghề (1 tuần, từ ngày 27/11 – 01/12/2017).
4. Bé thích nghề gì (1 tuần, từ ngày 04/12-08/12/2017).
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất
- Cháu biết được các nhóm chất và các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Trẻ ham thích vận động qua các bài thể dục, trò chơi...
Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Các nhóm chất dinh dưỡng: đạm, béo, đường, khoáng và vitamin.
- Rửa tay đúng cách, đánh răng sau khi ăn xong và khi ngủ dậy…
- : đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách khép chân qua 5 ô…
- mát mẽ vào mùa hè, giữ ấm vào mùa lạnh, đội nón khi đi ra ngoài nắng...
- chức chơi góc phân vai, xem tranh ảnh minh họa.
- Cho cháu thực hàn rửa tay vào giờ vệ sinh trước khi ăn, trả trẻ.
- chức các hoạt động học: đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách khép chân qua 5 ô…
- Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, xem phim, trò chuyện về thay đổi của thời tiết, trang phục của các mùa.
2. Phát triển nhận thức
- Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm...của một số ngành nghề khi được hỏi, trò chuyện.
- Biết được ý nghĩa tầm quan trọng của các nghề trong địa phương từ đó có ý thức kính trọng những người lao động.
- Biết tự hào về các nghề truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết gộp tách hai đối tượng trong phạm vi 3, đếm và nói kết quả. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 2 hình: hình vuông, hình chữ nhật.
- Tên các nghề: giáo viên, bác sĩ, thợ may, công nhân, nông dân, phi công, đầu bếp…
- Công cụ các nghề: phấn, máy may, cuốc, dá…
- Sản phẩm của các nghề: quần áo, món ăn, nhà cửa, lúa…
- Ý nghĩa của các nghề: tạo ra sản phẩm, lúa gạo phục vụ cho mọi người.
- Tách thành hai phần hoặc 3 phần.
- Giống nhau: có 4 cạnh và không lăn được.
- Khác nhau: cạnh hình vuông ngắn hơn và 4 cạnh đều nhau.
- Tổ chức các hoạt động học tìm hiểu về công việc, công cụ, sản phẩm...của một số ngành .
- chức chơi phân vai, xem hình ảnh, xem phim, đàm thoại với trẻ về ý nghĩa, tầm quan trọng của các nghề.
- Tổ chức HĐH.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết vận dụng, sử dụng vốn từ của trẻ để đọc thơ, kể chuyện sáng và giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- : bé chơi làm thợ nề, bé làm bao nhiêu nghề, chuyện sự tích dây khoai lang…
- Bài hát: bác đưa thư vui tính, anh phi công ơi, em yêu người nông dân, cháu yêu cô thợ dệt…
- chức HĐH, chơi phân vai, góc nghệ thuật.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Phối hợp các nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm.
- Bài hát: bác đưa thư vui tính, anh phi công ơi, em yêu người nông dân, cháu yêu cô thợ dệt…
- Các hình thức động: vỗ tay, múa, kí chân...
- Các nguyên liệu: giấy bìa, lá cây, lục bình, tre...
- Nhận xét về màu sắc, hình dáng, đường nét, hình dáng.
- chức HĐH, chơi góc nghệ thuật.
(Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 13/11/2017 – 08/12/2017)
* Chủ đề nhánh:
1. Một số nghề phổ biến (1 tuần, từ ngày 13/11 – 17/11/2017).
2. Dụng cụ các ngành nghề (1 tuần, từ ngày 20/11 – 24/11/2017).
3. Sản phẩm các ngành nghề (1 tuần, từ ngày 27/11 – 01/12/2017).
4. Bé thích nghề gì (1 tuần, từ ngày 04/12-08/12/2017).
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất
- Cháu biết được các nhóm chất và các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Trẻ ham thích vận động qua các bài thể dục, trò chơi...
Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Các nhóm chất dinh dưỡng: đạm, béo, đường, khoáng và vitamin.
- Rửa tay đúng cách, đánh răng sau khi ăn xong và khi ngủ dậy…
- : đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách khép chân qua 5 ô…
- mát mẽ vào mùa hè, giữ ấm vào mùa lạnh, đội nón khi đi ra ngoài nắng...
- chức chơi góc phân vai, xem tranh ảnh minh họa.
- Cho cháu thực hàn rửa tay vào giờ vệ sinh trước khi ăn, trả trẻ.
- chức các hoạt động học: đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách khép chân qua 5 ô…
- Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, xem phim, trò chuyện về thay đổi của thời tiết, trang phục của các mùa.
2. Phát triển nhận thức
- Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm...của một số ngành nghề khi được hỏi, trò chuyện.
- Biết được ý nghĩa tầm quan trọng của các nghề trong địa phương từ đó có ý thức kính trọng những người lao động.
- Biết tự hào về các nghề truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết gộp tách hai đối tượng trong phạm vi 3, đếm và nói kết quả. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 2 hình: hình vuông, hình chữ nhật.
- Tên các nghề: giáo viên, bác sĩ, thợ may, công nhân, nông dân, phi công, đầu bếp…
- Công cụ các nghề: phấn, máy may, cuốc, dá…
- Sản phẩm của các nghề: quần áo, món ăn, nhà cửa, lúa…
- Ý nghĩa của các nghề: tạo ra sản phẩm, lúa gạo phục vụ cho mọi người.
- Tách thành hai phần hoặc 3 phần.
- Giống nhau: có 4 cạnh và không lăn được.
- Khác nhau: cạnh hình vuông ngắn hơn và 4 cạnh đều nhau.
- Tổ chức các hoạt động học tìm hiểu về công việc, công cụ, sản phẩm...của một số ngành .
- chức chơi phân vai, xem hình ảnh, xem phim, đàm thoại với trẻ về ý nghĩa, tầm quan trọng của các nghề.
- Tổ chức HĐH.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết vận dụng, sử dụng vốn từ của trẻ để đọc thơ, kể chuyện sáng và giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- : bé chơi làm thợ nề, bé làm bao nhiêu nghề, chuyện sự tích dây khoai lang…
- Bài hát: bác đưa thư vui tính, anh phi công ơi, em yêu người nông dân, cháu yêu cô thợ dệt…
- chức HĐH, chơi phân vai, góc nghệ thuật.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Phối hợp các nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm.
- Bài hát: bác đưa thư vui tính, anh phi công ơi, em yêu người nông dân, cháu yêu cô thợ dệt…
- Các hình thức động: vỗ tay, múa, kí chân...
- Các nguyên liệu: giấy bìa, lá cây, lục bình, tre...
- Nhận xét về màu sắc, hình dáng, đường nét, hình dáng.
- chức HĐH, chơi góc nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị bảo trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)