Chủ điểm giao thông
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hằng |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: chủ điểm giao thông thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: TRUYỆN: QUA ĐƯỜNG
Giáo viên: Vũ Thị Hằng
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vừa phải vần điệu nhẹ nhàng bài thơ nội dung nhớ tựa đề bài thơ.
- Trả lời đúng câu hỏi của cô hiểu biết về một số hành vi khi qua đường.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ. Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học
2.CHUẨN BỊ :
- Slide nội dung câu chuyện.
- Máy casset, băng nhạc.
- 2 bộ tranh nội dung câu chuyện.
- 2 bảng nỉ cho trẻ dán tranh lên.
3. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
-Thích hợp: Toán, âm nhạc,văn học, thể dục
4/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
- Thế khi thấy đèn xanh thì sao?
- Khi qua đường các con nhớ phải đi như thế nào?
Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu đèn màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện đó.
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem side trên màn hình.
* Trích dẫn, giải thích từ khó:
- “ Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em thỏ trắng và thỏ nâu xin phép mẹ đi chơi”
* Thế mẹ đã dặn hai chị em thỏ như thế nào?
- “Ra đường, được ngắm trời ngắm đất và hít thở không khí trong lành, hai chị em Thỏ nói cười ríu rít.”
* Thỏ Nâu đã nói gì với em? - “Em xem kìa, trên cành cây có một con chim xinh đang nhảy nhót bắt sâu đấy!”
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe cô dẫn dắt kể chuyện.
- Trẻ nghe cô kể chuyện,
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
*giải thích từ khó: “chạy ào”.
- Các con có biết “chạy ào” có nghĩa là gì không?
- Cô chốt lại: “chạy ào” có nghĩa là chạy rất nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn sau gì cả.
* Khi hai chị em thỏ chạy ào sang đường như vậy thì chuyện gì đã xảy ra?
đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào?
- Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã căn dặn với hai chị em thỏ điều gì?
- Thế khi đi qua đường các con cần đi với ai?
- Đèn gì thì được đi? Đèn gì thì dừng lại?
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:
- Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh đúng nội dung câu chuyện ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem 1 số tranh đã chuẩn bị. Cô dẫn truyện và trẻ sẽ lên chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng.
- Cho trẻ chơi.
* Kết thúc hoạt động :
- Giáo dục trẻ đi qua đường theo đúng luật lệ giao thông.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Trên đường” và chuyển sang hoạt động khác.
Cá nhân, tập thể trích dẫn. (“ Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên các cháu mới được qua đường
Trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
ĐỀ TÀI: TRUYỆN: QUA ĐƯỜNG
Giáo viên: Vũ Thị Hằng
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vừa phải vần điệu nhẹ nhàng bài thơ nội dung nhớ tựa đề bài thơ.
- Trả lời đúng câu hỏi của cô hiểu biết về một số hành vi khi qua đường.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ. Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học
2.CHUẨN BỊ :
- Slide nội dung câu chuyện.
- Máy casset, băng nhạc.
- 2 bộ tranh nội dung câu chuyện.
- 2 bảng nỉ cho trẻ dán tranh lên.
3. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
-Thích hợp: Toán, âm nhạc,văn học, thể dục
4/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
- Thế khi thấy đèn xanh thì sao?
- Khi qua đường các con nhớ phải đi như thế nào?
Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu đèn màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện đó.
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem side trên màn hình.
* Trích dẫn, giải thích từ khó:
- “ Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em thỏ trắng và thỏ nâu xin phép mẹ đi chơi”
* Thế mẹ đã dặn hai chị em thỏ như thế nào?
- “Ra đường, được ngắm trời ngắm đất và hít thở không khí trong lành, hai chị em Thỏ nói cười ríu rít.”
* Thỏ Nâu đã nói gì với em? - “Em xem kìa, trên cành cây có một con chim xinh đang nhảy nhót bắt sâu đấy!”
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe cô dẫn dắt kể chuyện.
- Trẻ nghe cô kể chuyện,
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
*giải thích từ khó: “chạy ào”.
- Các con có biết “chạy ào” có nghĩa là gì không?
- Cô chốt lại: “chạy ào” có nghĩa là chạy rất nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn sau gì cả.
* Khi hai chị em thỏ chạy ào sang đường như vậy thì chuyện gì đã xảy ra?
đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào?
- Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã căn dặn với hai chị em thỏ điều gì?
- Thế khi đi qua đường các con cần đi với ai?
- Đèn gì thì được đi? Đèn gì thì dừng lại?
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:
- Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh đúng nội dung câu chuyện ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem 1 số tranh đã chuẩn bị. Cô dẫn truyện và trẻ sẽ lên chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng.
- Cho trẻ chơi.
* Kết thúc hoạt động :
- Giáo dục trẻ đi qua đường theo đúng luật lệ giao thông.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Trên đường” và chuyển sang hoạt động khác.
Cá nhân, tập thể trích dẫn. (“ Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên các cháu mới được qua đường
Trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hằng
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)