Chủ điểm gia đình
Chia sẻ bởi Hồ Quang Vượng |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chủ điểm gia đình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề:
Phương Tiện và Luật Lệ Giao thông.
( Thời gian thực hiện 4 tuần).
I. Kiến thức:
- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
- Đặc điểm các phương tiện giao thông.
- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
II. Kỹ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT và nhũng người điều khiển, phục vụ.
- Phân loại các PTGT theo nơi hoạt động.
- Mô tả, mô phỏng các PTGT, cách điều khiển người phục vụ.
- Thực hành 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
III. Thái độ:
- Chấp hành luật lệ và ATGT.
- Có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và ATGT.
- Qúy trọng người điều khiển, phục vụ trên các PTGT.
- Có ý thức ban đầu về nghề giao thông.
IV. Tích hợp các chuyên đề:
* Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cháu biết giữ vệ sinh đường phố.
- Không xả và vức rác bữa bãi trên đường, ở các nơi công cộng.
- Không vức xác động vật ra đường, xuống sông.
* Chuyên đề giáo dục an toàn giao thông:
- Cháu biết một số luật giao thông cơ bản.
- Khi tham gia đi bộ trên đường các cháu phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
- Cháu biết các trẻ nhỏ khi tham gia giao thông phải đi cùng với người lớn không tự ý đi bộ qua đường một mình…
- Khi ngồi trên xe, trên tàu các cháu phải ngồi ngay ngắn không được đùa giỡn, thò tay thò đầu ra ngoài…
Mạng nội dung
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PT & LL GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
( Thực hiện từ 15 - 19.03.2010)
Ngày
Hoạt động
Nội dung
Thứ 2
15.03.2010
MTXQ
NHĐ
- Một số phương tiện giao thông đường bộ.
Thực hành chải răng.
Thứ 3
16.03.2010
TH
Dán xe ô tô khách.
Tích hợp: Trò chuyện về ích lợi của các loại xe.
Thứ 4
17.03.2010
LQVH
- Thơ: Chiếc cầu mới.
Thứ 5
18.032010
GDAN
Hát vận động: Em đi qua ngã tư đường phố.
TCAN: Hát theo tín hiệu.
Nghe: Anh phi công ơi.
Thứ 6
19.03.2010
LQCV
BTLNT
Làm quen chữ p-q.
Lý thuyết: Pha sữa bột.
Hoạt
động
góc
Góc thiên nhiên – KH: Đổ nước vào chai.
Góc xây dựng: Xạy bến xe, bến tàu.
Góc nghệ thuật: Cắt dán các PTGT, hát các bài hát chủ điểm.
Góc học tập: Chơi đomino PTGT, thực hiện học phẩm.
Góc phân vai: Bán các loại xe bán vé.
Hoạt
động ngoài
trời
Vẽ các phương tiện giao thông đường bộ.
Dạy thơ: “ Chiếc cầu mới”.
Làm tinh khí cầu.
Dạy hát “ Đường em đi”.
Dạy viết chữ p-q, ôn bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
TRÒ CHƠI
1. Trò chơi: Đổi số.
- Chuẩn bị: Các ô số.
- Luật chơi: Nghe và nhận ra ký hiệu số, phản xạ, chuyển đổi vị trí chính xác.
- Cách chơi: Viết trên sân nhiều con số mỗi con số khoanh tròn lại to hơn 2 bàn chân trẻ, số lượng số ít hơn số trẻ là 1.
- Cho các trẻ bước vào con số mình chọn, 1 trẻ ở ngoài gọi to: Các bạn có số 1, 5 đổi chỗ). Khi trẻ hô xong trẻ phải cùng chạy vào con số nào trống , những bạn có số vừa gọi không nhanh chân đổi sẽ bị ra ngoài và gọi tiếp các số khác.
- Lúc đầu gọi 2 số, sau tăng lên 3- 5 số, rồi tất cả các số.
2.
Phương Tiện và Luật Lệ Giao thông.
( Thời gian thực hiện 4 tuần).
I. Kiến thức:
- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
- Đặc điểm các phương tiện giao thông.
- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
II. Kỹ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT và nhũng người điều khiển, phục vụ.
- Phân loại các PTGT theo nơi hoạt động.
- Mô tả, mô phỏng các PTGT, cách điều khiển người phục vụ.
- Thực hành 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
III. Thái độ:
- Chấp hành luật lệ và ATGT.
- Có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ và ATGT.
- Qúy trọng người điều khiển, phục vụ trên các PTGT.
- Có ý thức ban đầu về nghề giao thông.
IV. Tích hợp các chuyên đề:
* Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cháu biết giữ vệ sinh đường phố.
- Không xả và vức rác bữa bãi trên đường, ở các nơi công cộng.
- Không vức xác động vật ra đường, xuống sông.
* Chuyên đề giáo dục an toàn giao thông:
- Cháu biết một số luật giao thông cơ bản.
- Khi tham gia đi bộ trên đường các cháu phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
- Cháu biết các trẻ nhỏ khi tham gia giao thông phải đi cùng với người lớn không tự ý đi bộ qua đường một mình…
- Khi ngồi trên xe, trên tàu các cháu phải ngồi ngay ngắn không được đùa giỡn, thò tay thò đầu ra ngoài…
Mạng nội dung
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PT & LL GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
( Thực hiện từ 15 - 19.03.2010)
Ngày
Hoạt động
Nội dung
Thứ 2
15.03.2010
MTXQ
NHĐ
- Một số phương tiện giao thông đường bộ.
Thực hành chải răng.
Thứ 3
16.03.2010
TH
Dán xe ô tô khách.
Tích hợp: Trò chuyện về ích lợi của các loại xe.
Thứ 4
17.03.2010
LQVH
- Thơ: Chiếc cầu mới.
Thứ 5
18.032010
GDAN
Hát vận động: Em đi qua ngã tư đường phố.
TCAN: Hát theo tín hiệu.
Nghe: Anh phi công ơi.
Thứ 6
19.03.2010
LQCV
BTLNT
Làm quen chữ p-q.
Lý thuyết: Pha sữa bột.
Hoạt
động
góc
Góc thiên nhiên – KH: Đổ nước vào chai.
Góc xây dựng: Xạy bến xe, bến tàu.
Góc nghệ thuật: Cắt dán các PTGT, hát các bài hát chủ điểm.
Góc học tập: Chơi đomino PTGT, thực hiện học phẩm.
Góc phân vai: Bán các loại xe bán vé.
Hoạt
động ngoài
trời
Vẽ các phương tiện giao thông đường bộ.
Dạy thơ: “ Chiếc cầu mới”.
Làm tinh khí cầu.
Dạy hát “ Đường em đi”.
Dạy viết chữ p-q, ôn bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
TRÒ CHƠI
1. Trò chơi: Đổi số.
- Chuẩn bị: Các ô số.
- Luật chơi: Nghe và nhận ra ký hiệu số, phản xạ, chuyển đổi vị trí chính xác.
- Cách chơi: Viết trên sân nhiều con số mỗi con số khoanh tròn lại to hơn 2 bàn chân trẻ, số lượng số ít hơn số trẻ là 1.
- Cho các trẻ bước vào con số mình chọn, 1 trẻ ở ngoài gọi to: Các bạn có số 1, 5 đổi chỗ). Khi trẻ hô xong trẻ phải cùng chạy vào con số nào trống , những bạn có số vừa gọi không nhanh chân đổi sẽ bị ra ngoài và gọi tiếp các số khác.
- Lúc đầu gọi 2 số, sau tăng lên 3- 5 số, rồi tất cả các số.
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quang Vượng
Dung lượng: 172,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)