Chủ điểm Động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuyền |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chủ điểm Động vật thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐIỂM:
(((
Thực hiện 5 tuần (Từ ngày 04 / 01/2010 đến ngày 08/ 01 năm 2010)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết và gọi tên, chức năng, số lượng của một vài bộ phận cấu tạo của động vật.
- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về động vật nuôi và động vật hoang dã.
- Mở rộng sự hiểu biết về các tập tính của động vật.
- Trẻ biết khái quát hóa động vật thông qua thao tác.
2. Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bật, bò, trườn,..... sự phối hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngón tay.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội xung quanh.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ đọc và thuộc diễn cảm các bài thơ về chủ điểm Động vật.
- Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các hoạt động, các đặc điểm của các loài vật.
- Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc.
4. Phát tiển tình cảm xã hội
- Biết yêu thích vật nuôi trong nhà
- Có một số kỹ năng mong muốn được chăm sóc, bảo vệ chúng.
- Giữ gìn môi trường, không vứt rác bừa bãi.
5. Phát triển thẩm mĩ
- Cảm nhận được vẽ đẹp của thế giới động vật.
- Biết cách thể hiện vẽ đẹp của các loài vật qua các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn, … qua các bài hát, các vận động theo nhạc.
II. XÂY DỰNG MẠNG CHỦ ĐỀ
1. Mạng nội dung
Tuần 1: Vật nuôi trong gia đình
- Tên gọi và một số đặc điểmcủa một số con vật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản...)
- Quan sát, so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và giống nhau rỏ nét của hai con vật.
- Ích lợi của con vật. Cách chăm sóc, bảo vệ.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật nuôi.
Tuần 2: Động vật trong rừng
- Tên gọi, đặc điểm của một số con vật sống trong rừng (cấu tạo, hình dáng, thức ăn, vận động...)
- Cách quan sát, so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nơi sống: tổ, hang.
- Ích lợi của chúng đối với đời sống con người (nguồn thuốc chữa baajnh, giải trí,...)
- Cách bảo vệ, chăm sóc chúng.
Tuần 3: Động vật dưới nước (cá)
- Tên gọi của một số loài cá và một số bộ phân chính của chúng.
- Có nhiều loại cá khác nhau và chúng đều sống dưới nước (ao, hồ, sông, biển. Cá nước mặn, cá nước ngọt).
- Cá có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau.
- Ích lợi của cá. Các món ăn chế biến từ cá.
- Để sống được và lớn lên cá cần có thức ăn và nước không bị ô nhiểm: Giới thiệu một số thức ăn của cá. Chăm sóc và bảo vệ cá.
Tuần 4: Chim
- Có nhiều loàichim khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc,...)
- Có các bộ phận: đầu, mình, cánh... hầu hết đêu biết bay.
- Nơi sống, thức ăn của các loài chim.
- Ích lợi của húng đối với con người.
- Cách chăm sóc và bảo vệ.
Tuần 5: Côn trùng
- Tên một số loại côn trùng: ong, bướm, ruồi, muỗi. Chuồn chuồn, châu chấu...
- Có nhiều loại côn trùng khác nhau.
- Có côn trùng có ích cần được bảo vệ, có côn trùng có hại cho đời sống con người cần diệt trừ.
- nhận xét sự giống và khác nhau giữa các loại côn trùng.
2. Mạng hoạt động
* Phát triển thể chất
- Trẻ thực hiện các vận động: Bật sâu, bò cao, trườn sấp, bật xa...
- TC: Mèo và chim sẻ, bắt vịt con
- TCDG: Cáo và thỏ, Bịt mắt bắt dê
- Hướng dẫn trẻ cách ăn uống hợp vệ sinh.
* Phát triển tình cảm xã hội
- Tìm hiểu về thái độ của con người đối với động vật
- Tìm hiểu Cách chăm sóc và mong muốn được bảo vệ chúng.
- TC: Bán thức ăn cho vật nuôi,
(((
Thực hiện 5 tuần (Từ ngày 04 / 01/2010 đến ngày 08/ 01 năm 2010)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết và gọi tên, chức năng, số lượng của một vài bộ phận cấu tạo của động vật.
- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về động vật nuôi và động vật hoang dã.
- Mở rộng sự hiểu biết về các tập tính của động vật.
- Trẻ biết khái quát hóa động vật thông qua thao tác.
2. Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bật, bò, trườn,..... sự phối hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngón tay.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội xung quanh.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ đọc và thuộc diễn cảm các bài thơ về chủ điểm Động vật.
- Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các hoạt động, các đặc điểm của các loài vật.
- Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc.
4. Phát tiển tình cảm xã hội
- Biết yêu thích vật nuôi trong nhà
- Có một số kỹ năng mong muốn được chăm sóc, bảo vệ chúng.
- Giữ gìn môi trường, không vứt rác bừa bãi.
5. Phát triển thẩm mĩ
- Cảm nhận được vẽ đẹp của thế giới động vật.
- Biết cách thể hiện vẽ đẹp của các loài vật qua các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn, … qua các bài hát, các vận động theo nhạc.
II. XÂY DỰNG MẠNG CHỦ ĐỀ
1. Mạng nội dung
Tuần 1: Vật nuôi trong gia đình
- Tên gọi và một số đặc điểmcủa một số con vật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản...)
- Quan sát, so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và giống nhau rỏ nét của hai con vật.
- Ích lợi của con vật. Cách chăm sóc, bảo vệ.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật nuôi.
Tuần 2: Động vật trong rừng
- Tên gọi, đặc điểm của một số con vật sống trong rừng (cấu tạo, hình dáng, thức ăn, vận động...)
- Cách quan sát, so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nơi sống: tổ, hang.
- Ích lợi của chúng đối với đời sống con người (nguồn thuốc chữa baajnh, giải trí,...)
- Cách bảo vệ, chăm sóc chúng.
Tuần 3: Động vật dưới nước (cá)
- Tên gọi của một số loài cá và một số bộ phân chính của chúng.
- Có nhiều loại cá khác nhau và chúng đều sống dưới nước (ao, hồ, sông, biển. Cá nước mặn, cá nước ngọt).
- Cá có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau.
- Ích lợi của cá. Các món ăn chế biến từ cá.
- Để sống được và lớn lên cá cần có thức ăn và nước không bị ô nhiểm: Giới thiệu một số thức ăn của cá. Chăm sóc và bảo vệ cá.
Tuần 4: Chim
- Có nhiều loàichim khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc,...)
- Có các bộ phận: đầu, mình, cánh... hầu hết đêu biết bay.
- Nơi sống, thức ăn của các loài chim.
- Ích lợi của húng đối với con người.
- Cách chăm sóc và bảo vệ.
Tuần 5: Côn trùng
- Tên một số loại côn trùng: ong, bướm, ruồi, muỗi. Chuồn chuồn, châu chấu...
- Có nhiều loại côn trùng khác nhau.
- Có côn trùng có ích cần được bảo vệ, có côn trùng có hại cho đời sống con người cần diệt trừ.
- nhận xét sự giống và khác nhau giữa các loại côn trùng.
2. Mạng hoạt động
* Phát triển thể chất
- Trẻ thực hiện các vận động: Bật sâu, bò cao, trườn sấp, bật xa...
- TC: Mèo và chim sẻ, bắt vịt con
- TCDG: Cáo và thỏ, Bịt mắt bắt dê
- Hướng dẫn trẻ cách ăn uống hợp vệ sinh.
* Phát triển tình cảm xã hội
- Tìm hiểu về thái độ của con người đối với động vật
- Tìm hiểu Cách chăm sóc và mong muốn được bảo vệ chúng.
- TC: Bán thức ăn cho vật nuôi,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuyền
Dung lượng: 400,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)