Chủ đề Tục Ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hồ |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề Tục Ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Có 5 ô chữ cho sẵn. Hai bạn đứng đối diện nhau, một bạn gợi ý sao cho không trùng với từ cho sẵn, bạn kia trả lời. Nếu trả lời đúng 1 ô chữ được 2 điểm. Sai không tính điểm. Thời gian cho việc vừa gợi ý vừa suy nghĩ và trả lời là 1 phút. Kết thúc phần chơi tổng số điểm có được cũng chính là điểm của hai bạn.
* Trò chơi khởi động
Tục ngữ
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Một mặt người bằng mười mặt của.
2
3
4
1
Tấc đất tấc vàng.
5
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Câu hỏi chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 1:
Phân tích nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ nội dung ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu tục ngữ:
“ 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.”
Câu hỏi chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 2:
Phân tích nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ nội dung ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu tục ngữ:
“ 7.Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Câu hỏi thảo luận:
Từ những câu tục ngữ đã học, em hãy rút ra những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của tục ngữ ?
Trình bày bằng kĩ thuật khăn phủ bàn theo mô phỏng bên dưới:
Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ:
- Tục ngữ ngắn gọn, hàm súc. ( Câu ngắn nhất chỉ có bốn tiếng, câu dài nhất cũng chỉ là một cặp lục bát)
- Tục ngữ giàu nhịp điệu, thường có vần, phần nhiều là gieo vần lưng.
- Tục ngữ thường có hai vế đối xứng nhau về hình thức, nội dung.
Tục ngữ thường lập luận chặt chẽ, nói bằng hình ảnh.
- Tục ngữ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...
* Nội dung, ý nghĩa:
Tục ngữ thường thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt : tự nhiên, xã hội, con người nên được coi là “ Túi khôn” của nhân dân.
Câu hỏi thảo luận theo nhóm:
+ Nhóm 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ?
+ Nhóm 2: Phân biệt tục ngữ với ca dao?
Phân biệt tục ngữ với thành ngữ:
Phõn bi?t tục ngữ v?i ca dao
Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao
Bài tập nhận diện tục ngữ
Tìm tục ngữ trong các ví dụ sau:
A. Một nắng hai sương.
C. Mưa dây bão giật.
B. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đ
S
S
D. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!
E. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
S
s
PH`N THI tiếp sức
( Thời gian : 2 phút )
Đội chiến thắng là đội chép được nhiều và chính xác các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (khác với các câu tục ngữ trong SGK).
120
100
80
60
40
20
0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và nắm chắc khái niệm và đặc điểm của tục ngữ.
Sưu tầm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với các câu tục ngữ đã học trong chủ đề.
Viết một đoạn văn có tình huống sử dụng câu tục ngữ :
“ Đói cho sạch, rách cho thơm.”
- Chuẩn bị Tiết 75: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
+ Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao theo chủ đề và sắp xếp chúng theo bảng phân loại.
+ Phân tích nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của những câu tục ngữ, ca dao đó.
* Trò chơi khởi động
Tục ngữ
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Một mặt người bằng mười mặt của.
2
3
4
1
Tấc đất tấc vàng.
5
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Câu hỏi chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 1:
Phân tích nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ nội dung ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu tục ngữ:
“ 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.”
Câu hỏi chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 2:
Phân tích nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ nội dung ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu tục ngữ:
“ 7.Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Câu hỏi thảo luận:
Từ những câu tục ngữ đã học, em hãy rút ra những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của tục ngữ ?
Trình bày bằng kĩ thuật khăn phủ bàn theo mô phỏng bên dưới:
Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ:
- Tục ngữ ngắn gọn, hàm súc. ( Câu ngắn nhất chỉ có bốn tiếng, câu dài nhất cũng chỉ là một cặp lục bát)
- Tục ngữ giàu nhịp điệu, thường có vần, phần nhiều là gieo vần lưng.
- Tục ngữ thường có hai vế đối xứng nhau về hình thức, nội dung.
Tục ngữ thường lập luận chặt chẽ, nói bằng hình ảnh.
- Tục ngữ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...
* Nội dung, ý nghĩa:
Tục ngữ thường thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt : tự nhiên, xã hội, con người nên được coi là “ Túi khôn” của nhân dân.
Câu hỏi thảo luận theo nhóm:
+ Nhóm 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ?
+ Nhóm 2: Phân biệt tục ngữ với ca dao?
Phân biệt tục ngữ với thành ngữ:
Phõn bi?t tục ngữ v?i ca dao
Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao
Bài tập nhận diện tục ngữ
Tìm tục ngữ trong các ví dụ sau:
A. Một nắng hai sương.
C. Mưa dây bão giật.
B. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đ
S
S
D. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!
E. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
S
s
PH`N THI tiếp sức
( Thời gian : 2 phút )
Đội chiến thắng là đội chép được nhiều và chính xác các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (khác với các câu tục ngữ trong SGK).
120
100
80
60
40
20
0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và nắm chắc khái niệm và đặc điểm của tục ngữ.
Sưu tầm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với các câu tục ngữ đã học trong chủ đề.
Viết một đoạn văn có tình huống sử dụng câu tục ngữ :
“ Đói cho sạch, rách cho thơm.”
- Chuẩn bị Tiết 75: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
+ Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao theo chủ đề và sắp xếp chúng theo bảng phân loại.
+ Phân tích nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của những câu tục ngữ, ca dao đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hồ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)