CHỦ ĐỀ TOÁN 7 ĐẠI LƯƠNG TỶ LỆ NGHỊCH

Chia sẻ bởi Đinh Thu Phương | Ngày 12/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ TOÁN 7 ĐẠI LƯƠNG TỶ LỆ NGHỊCH thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết
Tên lớp
Ngày giảng

1
7A



7B


2
7A



7B


3
7A



7B



TIẾT 26, 27, 28:
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Học sinh được củng cố về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập và tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
+ Năng lực chung:
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Rèn cho HS kỹ năng tính nhanh, chính xác, tư duy logic, óc quan sát.
B. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: học trên lớp.
- Phương pháp: + Đặt và giải quyết vấn đề.
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: + Dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm.
+ Tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh: đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm.
3. Tổ chức lớp:
Tiết
Tên lớp
Sỹ số
Tên HS vắng

1
7A




7B



2
7A




7B



3
7A




7B




D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Khởi động:
Tiết1 : - Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Tiết 2 : 1) Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Làm bài 15 (SGK/T58)
GV treo bảng phụ đề bài .
Tiết 3: Gọi hai HS lên bảng
Lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống trong hai bảng sau:
Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10.
Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x
-2
-1


3

y
-4

2
4


Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
-2
-1




y
-15

30
15
10

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
II. Hình thành kiến thức mới:
Nội dung công việc
Thời gian
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Dự kiến kết quả thu được sau hoạt động

Tiết 1
5’
Kiểm tra
Nghe, lên bảng trả lời
Ôn lại kiến thức


15’
Mục 1
Nghe, trả lời
HS nắm được định nghĩa
hai đại lượng tỉ lệ nghịch


15’
Mục 2
Nghe, trả lời
HS hiểu được tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch


7’
Củng cố
Lên bảng
Vận dụng được tính chất
hai đại lượng tỉ lệ nghịch
để giải toán


3’
HDVN
Nghe
Học, làm được BVN

Tiết 2
7’
Kiểm tra
Nghe, lên bảng trả lời
Ôn lại kiến thức


12’
Mục 1
Nghe, trả lời
Biết được cách làm bài
toán dạng chuyển động


17’
Mục 2
Nghe, trả lời
Biết được cách làm bài
toán dạng năng suất


6’
Củng cố
Lên bảng
Hiểu, vận dụng được hai
bài toán cơ bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thu Phương
Dung lượng: 155,47KB| Lượt tài: 8
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)