Chu de : TG Do choi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hạnh |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chu de : TG Do choi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Trường Mầm Non Hoa Phượng Diên Khánh
(((((((((
Chủ đề:
(((((((
Thời gian thực hiện : 2 tuần
( Từ ngày 18/10 đền ngày 29/10/2010)
Giáo Viên : Nguyễn Thị Minh Hạnh
Lớp : Mẫu giáo Lớn B
Năm Học : 2010 - 2011
((
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : TG Đồ vật
( gian thực hiện : 2 tuần – Từ 18/10 ( 29/10/ 2010)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
Dinh dưỡng – sức khỏe :
- Trẻ biết cách sử dụng an toàn một số đồ vật ( đồ điện, đồ thủy tinh…)
- Thực hiện được một số thao tác cầm nắm, cắt, gõ, bật đồ vật, vật dụng trong gia đình, trong lớp.
- Biết lựa chọn đồ vật và sử dụng phù hợp đối với trẻ.
Phát triển vận động :
Trẻ thực hiện chính xác, các động tác thể dục sáng, vận động cơ bản : đi, chạy, bò…
Thực hiện khéo léo một số vận động tinh của tay
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
1. Khám phá khoa học :
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng của một số đồ vật xunh quanh ( trong lớp, trong gia đình…).
- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo, đặc điểm với hoạt động, cách sử dụng của một số đồ vật.
- Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 – 3 đồ vật, phân lọa theo nhóm qua 2 – 3 dấu hiệu chung : cấu tạo, ích lợi, cách sử dụng, chất liệu…
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động thí nghiệm, khám phá về đồ vật……..
- Biết một số đồ dùng trong nhà, vị trí các phòng và đồ dùng nội thất tương ứng
2. Làm quen với toán
- Tách gộp, thêm bớt trong phạm vi 6.
- Phân biệt trên – dưới; trước – sau của đồ vật đối với trẻ.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật có ở xung quanh.
- Trẻ mong muốn tạo ra đồ chơi, sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu, vật liệ khác nhau.
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình : đường nét, hình dạng, màu sắc… để tạo ra sản phẩm mà mình thích.
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc : Thích nghe nhạc, nghe hát và hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về đồ vật mà chỉ thích.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :
- Nói được nhiều từ chỉ đặc điểm, tên gọi, công dụng của đồ vật.
- Mở rộng vốn từ khi làm quen với đồ vật ( Danh từ , tính rừ, từ láy, cặp từ trái ngược..).
- Biết kể chuyện sáng tạo về ngôi nhà của bé từ các đồ vật, đồ chơi trong lớp trong nhà.
- Hứng thú đọc sách, xem tranh, kể chuyện theo ý thích và hiểu được nội dung truyện, bài thơ và đọc diễn cảm.
[PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI :
- Trẻ yêu thích đồ dùng, đồ vật trong gia đình, trong lớp và sử dụng đúng cách, cẩn thận. Biết cách bảo quản chúng.
- Yêu mến và giữ gìn những đồ dùng có trong gia đình sạch sẽ và đẹp mắt.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng khi sử dụng.
- Biết sử dụng một số đồ dùng phù hợp với lứa tuổi, tránh xa những vật dụng nguy hiểm.
- Trẻ biết cùng người lớn thực hành tiết kiệm và sử dụng hợp lý điện nước./.
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT :
a. Dinh dưỡng :
- Tham gia lao động, sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp, dọn dẹp nhà cửa.
- Tránh các tai nạn khi sử dụng đồ điện.
- Trò chuyện về những điều không an toàn khi sử dụng các đồ điện..
- Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng thiết bị.
- Thực hành cách giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ; biết sử dụng xà phòng để rửa tay
b. Thể chất :
- Luyện tập các BTPTC : tay, vai, lườn, chân, bật
- Tập thể dục
(((((((((
Chủ đề:
(((((((
Thời gian thực hiện : 2 tuần
( Từ ngày 18/10 đền ngày 29/10/2010)
Giáo Viên : Nguyễn Thị Minh Hạnh
Lớp : Mẫu giáo Lớn B
Năm Học : 2010 - 2011
((
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : TG Đồ vật
( gian thực hiện : 2 tuần – Từ 18/10 ( 29/10/ 2010)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
Dinh dưỡng – sức khỏe :
- Trẻ biết cách sử dụng an toàn một số đồ vật ( đồ điện, đồ thủy tinh…)
- Thực hiện được một số thao tác cầm nắm, cắt, gõ, bật đồ vật, vật dụng trong gia đình, trong lớp.
- Biết lựa chọn đồ vật và sử dụng phù hợp đối với trẻ.
Phát triển vận động :
Trẻ thực hiện chính xác, các động tác thể dục sáng, vận động cơ bản : đi, chạy, bò…
Thực hiện khéo léo một số vận động tinh của tay
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
1. Khám phá khoa học :
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng của một số đồ vật xunh quanh ( trong lớp, trong gia đình…).
- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo, đặc điểm với hoạt động, cách sử dụng của một số đồ vật.
- Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 – 3 đồ vật, phân lọa theo nhóm qua 2 – 3 dấu hiệu chung : cấu tạo, ích lợi, cách sử dụng, chất liệu…
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động thí nghiệm, khám phá về đồ vật……..
- Biết một số đồ dùng trong nhà, vị trí các phòng và đồ dùng nội thất tương ứng
2. Làm quen với toán
- Tách gộp, thêm bớt trong phạm vi 6.
- Phân biệt trên – dưới; trước – sau của đồ vật đối với trẻ.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật có ở xung quanh.
- Trẻ mong muốn tạo ra đồ chơi, sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu, vật liệ khác nhau.
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tạo hình : đường nét, hình dạng, màu sắc… để tạo ra sản phẩm mà mình thích.
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc : Thích nghe nhạc, nghe hát và hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về đồ vật mà chỉ thích.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :
- Nói được nhiều từ chỉ đặc điểm, tên gọi, công dụng của đồ vật.
- Mở rộng vốn từ khi làm quen với đồ vật ( Danh từ , tính rừ, từ láy, cặp từ trái ngược..).
- Biết kể chuyện sáng tạo về ngôi nhà của bé từ các đồ vật, đồ chơi trong lớp trong nhà.
- Hứng thú đọc sách, xem tranh, kể chuyện theo ý thích và hiểu được nội dung truyện, bài thơ và đọc diễn cảm.
[PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI :
- Trẻ yêu thích đồ dùng, đồ vật trong gia đình, trong lớp và sử dụng đúng cách, cẩn thận. Biết cách bảo quản chúng.
- Yêu mến và giữ gìn những đồ dùng có trong gia đình sạch sẽ và đẹp mắt.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng khi sử dụng.
- Biết sử dụng một số đồ dùng phù hợp với lứa tuổi, tránh xa những vật dụng nguy hiểm.
- Trẻ biết cùng người lớn thực hành tiết kiệm và sử dụng hợp lý điện nước./.
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT :
a. Dinh dưỡng :
- Tham gia lao động, sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp, dọn dẹp nhà cửa.
- Tránh các tai nạn khi sử dụng đồ điện.
- Trò chuyện về những điều không an toàn khi sử dụng các đồ điện..
- Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng thiết bị.
- Thực hành cách giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ; biết sử dụng xà phòng để rửa tay
b. Thể chất :
- Luyện tập các BTPTC : tay, vai, lườn, chân, bật
- Tập thể dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hạnh
Dung lượng: 46,70KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)