Chu de phương tiện giao thông
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: chu de phương tiện giao thông thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ :PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
NHÁNH 1: BÉ BIẾT GÌ VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ- ĐƯỜNG KHÔNG
Thời gian thực hiện từ ngày 22 đến ngày 25 tháng 3 năm 2010
KẾ HOACH THỰC HIỆN TRONG TUẦN
Hoạt động
Thư 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
Đón trẻ vào lớp cho trẻ khám phá những tranh vẽ về chủ đề
Giáo dục trẻ những hành vi thói quen tốt về lễ giáo
Trao đổi trò chuyên với phụ huynh ,huy đông phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu phế thải để hướng dẫn trẻ làm phương tiện giao thông
Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “bài học sang đường”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức:
Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhât
Khám phá khoa học:
Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ- đường không
Phát triển tình cảm –xã hôi:
Dạy hát “Bài học sang đường”
Phát triển thể chất: Ném trúng đích thẳng đứng
Phát triển ngôn ngữ :
Làm quen chữ: h k
Phát triển ngôn ngữ -tình cảm xã hội:
Đọc thơ “Chiếc cầu mới”
Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ phương tiện giao thông đường bộ- Đường không( vẽ theo ý thích)
Hoạt động ngoài trời
Quan sát xe đạp ,xe máy
Làm phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu phế thải
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Quan sát thời tiết
-Nghe âm thanh đoán tên phương tiện giao thông
Vẽ phương tiên giao thông theo ý thích
Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuấn bị
Tổ chức hoạt động
Phát triển nhận thức:
Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối, vuồng, khối tam giác, khối chữ nhật
Hoạt đông ngoài trời:
Quan sat xe đạp, xe máy
Trò chơi: Ô tô về bến
Hoạt động góc
Hoạt động chiều:
Trẻ nhận biết thành thạo các khối đã học
Biết ghép các khối trên thành các phương tiện giao thông như: xe ô tô, tầu hỏa, ..
Biết liên hệ đò vật thực tế xung quanh trẻ
Trẻ biết nhận xét so sánh diễn đạt đầy đủ ý, đủ câu
Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định
Giao dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông(độim mủ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
Các khối nhựa ,đất nặn,các khối hộp để trẻ tạo các khối nói trên
Các khối hộp đã làm sẵn từ vật liệu sẵn có để trẻ lắp ghép phương tiện giao thông
Một số loại phương tiện giao ghép từ các khối trên
Xe đạo, xe máy
Không gian hoạt động cho trẻ
Hoạt đông 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động
Cho trẻ kể tên một số phượng tiện giao thông mà trẻ biết
Cả lớp cùng hát bài “Em đi chơi thuyền”
Hoạt động 2: Cho trẻ xem một số phương tiện giao thông đường bô –đường không được ghép từ các khối chữ nhật, khối vuông,khối cầu, khối trụ
Cô đặt câu hỏi cho trẻ nói tên, nhận xét một số đặc điểm ,hình dáng nổi bật bên ngoài các phương tiện giao thông trên
Những phương tiện giao thông này được ghép từ những khối hình gi?...
Sau đó cô khái quát mở rông cho trẻ
Cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của một số phương tiện giao thông phổ biến(xe ô tô, tàu hỏa, xe máy..)
Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh
Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2,3 loại phương tiện giao thông
Ví dụ :so sánh xe đạp ,xe máy
Giống nhau: đếu có đông cơ, và đều chạy trên đường bộ,
Khác nhau:: Xe máy có 2 bánh, xe ô tô có 4 hoặc nhiều bánh hơn…
Hoạt đông 4: Trò chơi “Hãy nói nhanh”
Cô tả đặc điểm hình dạng trẻ nối tên khối hình như cô đã miêu tả
Hoạt đông 5: Cho trẻ ghép đồ chơi phương tiện giao thông đường bô, đường thủy từ các loại khối hình trên
-Dặc dò trẻ trước lúc ra sân
-Cho trẻ quan sát, thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét về đặc điểm, cấu tạo các bộ phân
NHÁNH 1: BÉ BIẾT GÌ VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ- ĐƯỜNG KHÔNG
Thời gian thực hiện từ ngày 22 đến ngày 25 tháng 3 năm 2010
KẾ HOACH THỰC HIỆN TRONG TUẦN
Hoạt động
Thư 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
Đón trẻ vào lớp cho trẻ khám phá những tranh vẽ về chủ đề
Giáo dục trẻ những hành vi thói quen tốt về lễ giáo
Trao đổi trò chuyên với phụ huynh ,huy đông phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu phế thải để hướng dẫn trẻ làm phương tiện giao thông
Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “bài học sang đường”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức:
Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhât
Khám phá khoa học:
Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ- đường không
Phát triển tình cảm –xã hôi:
Dạy hát “Bài học sang đường”
Phát triển thể chất: Ném trúng đích thẳng đứng
Phát triển ngôn ngữ :
Làm quen chữ: h k
Phát triển ngôn ngữ -tình cảm xã hội:
Đọc thơ “Chiếc cầu mới”
Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ phương tiện giao thông đường bộ- Đường không( vẽ theo ý thích)
Hoạt động ngoài trời
Quan sát xe đạp ,xe máy
Làm phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu phế thải
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Quan sát thời tiết
-Nghe âm thanh đoán tên phương tiện giao thông
Vẽ phương tiên giao thông theo ý thích
Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuấn bị
Tổ chức hoạt động
Phát triển nhận thức:
Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối, vuồng, khối tam giác, khối chữ nhật
Hoạt đông ngoài trời:
Quan sat xe đạp, xe máy
Trò chơi: Ô tô về bến
Hoạt động góc
Hoạt động chiều:
Trẻ nhận biết thành thạo các khối đã học
Biết ghép các khối trên thành các phương tiện giao thông như: xe ô tô, tầu hỏa, ..
Biết liên hệ đò vật thực tế xung quanh trẻ
Trẻ biết nhận xét so sánh diễn đạt đầy đủ ý, đủ câu
Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định
Giao dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông(độim mủ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
Các khối nhựa ,đất nặn,các khối hộp để trẻ tạo các khối nói trên
Các khối hộp đã làm sẵn từ vật liệu sẵn có để trẻ lắp ghép phương tiện giao thông
Một số loại phương tiện giao ghép từ các khối trên
Xe đạo, xe máy
Không gian hoạt động cho trẻ
Hoạt đông 1: Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động
Cho trẻ kể tên một số phượng tiện giao thông mà trẻ biết
Cả lớp cùng hát bài “Em đi chơi thuyền”
Hoạt động 2: Cho trẻ xem một số phương tiện giao thông đường bô –đường không được ghép từ các khối chữ nhật, khối vuông,khối cầu, khối trụ
Cô đặt câu hỏi cho trẻ nói tên, nhận xét một số đặc điểm ,hình dáng nổi bật bên ngoài các phương tiện giao thông trên
Những phương tiện giao thông này được ghép từ những khối hình gi?...
Sau đó cô khái quát mở rông cho trẻ
Cho trẻ bắt chước tiếng động cơ của một số phương tiện giao thông phổ biến(xe ô tô, tàu hỏa, xe máy..)
Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh
Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2,3 loại phương tiện giao thông
Ví dụ :so sánh xe đạp ,xe máy
Giống nhau: đếu có đông cơ, và đều chạy trên đường bộ,
Khác nhau:: Xe máy có 2 bánh, xe ô tô có 4 hoặc nhiều bánh hơn…
Hoạt đông 4: Trò chơi “Hãy nói nhanh”
Cô tả đặc điểm hình dạng trẻ nối tên khối hình như cô đã miêu tả
Hoạt đông 5: Cho trẻ ghép đồ chơi phương tiện giao thông đường bô, đường thủy từ các loại khối hình trên
-Dặc dò trẻ trước lúc ra sân
-Cho trẻ quan sát, thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét về đặc điểm, cấu tạo các bộ phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: 138,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)