Chủ đề nghề nghiệp
Chia sẻ bởi Nguễn Thị Thanh Tâm |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: chủ đề nghề nghiệp thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Chủ đề : GIA ĐÌNH
Đối tuợng : Lớp 5-6 tuổi
Nguời thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Đề tài :Hát và vận động bài :“Bầu và Bí ”
Kết hợp : Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”
Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng vận động theo tiết tấu chậm.
- Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn .
II/ CHUẨN BỊ :
Đồ dùng của cô : máy chiếu, đàn organ
Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ: Xăc xô, phách tre, trống cơm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
NDHĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HĐộng 1
Trò chơi “Thử tài của bé”
Cô giới thiệu vơi trẻ có các cô giáo tới dự học.
Cô giới thiệu trò chơi. “Thử tài của bé”
Trên màn hình của cô lân luợt hiên ra những hình ảnh giàn bầu và bí.
Có ai biết câu ca dao nào nói về hình ảnh bầu và bí không?
Các con ạ! Bầu và bí là loại cây thân leo thuờng leo thành giàn. Quả bầu và bí cung cấp cho ta chất dinh duỡng gì?
Từ xa xưa ông cha ta đã dùng hình ảnh “Bầu và bí” để gửi gắm tới chúng ta một ý nghĩa của cuộc sống vô cùng sâu sắc đó là “Mỗi gia đinh Việt Nam, mỗi con nguời Việt Nam”phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau như anh em sống chung một nhà.
Ôn bài hát”Bầu và bí”
- Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé !
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
1-2 Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô đàn
Hoạt động 2. Ôn hat, dạy vận động
- Cô đàn một đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát
đoán tên bài hát “Bầu và Bí”
-Bài hát này do ai sáng tác ?
“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”
- Của tác giả Phạm Tuyên
- Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần
(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)
Dạy VĐ theo tiết tấu chậm bài hát“Bầu và Bí”
Các con hãy chú ý nhé
- Cả lớp hát theo đàn .
Cô hát và vận động mãu 1lần
Cô phân tích cách vận động
- Trẻ quan sát cô
Cô cho trẻ tập vỗ tiết tấu
1-2 trẻ thực hiện
Cô cho cả lớp thực hiện
Cô mời từng tổ thực hiện
Cô mời nhóm thực hiện
Cả lớp 2-3 lần
tổ,nhóm thực hiện
Cô sửa sai (néu có)
- Các con thực hiện với dụng cụ âm nhạc nào
Cả lớp 2lần
Nhóm 1-2 lần
Cá nhân 1-2 trẻ
Hoạt động 3 : Nghe hát
Nghe cô hát bài : Ba ngọn nến lung linh
Các con nhìn lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây?
Trẻ trả lời
- Có một bài hát hát nói về gia đinh thân yêu của mình nơi đó moi nguơi luôn yêu thương chăm sóc nhau đấy.
Lắng nghe cô giới thiệu
- Đó là bài “Ba ngọn nến lung linh” sáng tác Ngọc Lễ.
- Cô hátdiễn cảm thể hiện tha thiết tình cảm và giao lưu với bé.
Nghe nhạc :
- Cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát
- Cô hát và vận động bài hát.
trẻ chú ý nghe
- Cô mời trẻ vận động cùng cô.
Hoạt động 3 : Trò chơi
-Chúng ta cùng chơi trò chơi “nhìn hình đoán tên bài hát”
- Trò chơi yêu cầu chúng ta chú ý lên màn hình cô có các ô số bên trong mỗi ô số là 1 hình ảnh các con hãy đoán tên bài hát tương ứng vơi hình ảnh đó.
Kết thúc tiết học.
Trẻ chơi 4-5 lần
Chủ đề : GIA ĐÌNH
Đối tuợng : Lớp 5-6 tuổi
Nguời thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Đề tài :Hát và vận động bài :“Bầu và Bí ”
Kết hợp : Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”
Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng vận động theo tiết tấu chậm.
- Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn .
II/ CHUẨN BỊ :
Đồ dùng của cô : máy chiếu, đàn organ
Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ: Xăc xô, phách tre, trống cơm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
NDHĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HĐộng 1
Trò chơi “Thử tài của bé”
Cô giới thiệu vơi trẻ có các cô giáo tới dự học.
Cô giới thiệu trò chơi. “Thử tài của bé”
Trên màn hình của cô lân luợt hiên ra những hình ảnh giàn bầu và bí.
Có ai biết câu ca dao nào nói về hình ảnh bầu và bí không?
Các con ạ! Bầu và bí là loại cây thân leo thuờng leo thành giàn. Quả bầu và bí cung cấp cho ta chất dinh duỡng gì?
Từ xa xưa ông cha ta đã dùng hình ảnh “Bầu và bí” để gửi gắm tới chúng ta một ý nghĩa của cuộc sống vô cùng sâu sắc đó là “Mỗi gia đinh Việt Nam, mỗi con nguời Việt Nam”phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau như anh em sống chung một nhà.
Ôn bài hát”Bầu và bí”
- Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé !
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
1-2 Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô đàn
Hoạt động 2. Ôn hat, dạy vận động
- Cô đàn một đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát
đoán tên bài hát “Bầu và Bí”
-Bài hát này do ai sáng tác ?
“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”
- Của tác giả Phạm Tuyên
- Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần
(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)
Dạy VĐ theo tiết tấu chậm bài hát“Bầu và Bí”
Các con hãy chú ý nhé
- Cả lớp hát theo đàn .
Cô hát và vận động mãu 1lần
Cô phân tích cách vận động
- Trẻ quan sát cô
Cô cho trẻ tập vỗ tiết tấu
1-2 trẻ thực hiện
Cô cho cả lớp thực hiện
Cô mời từng tổ thực hiện
Cô mời nhóm thực hiện
Cả lớp 2-3 lần
tổ,nhóm thực hiện
Cô sửa sai (néu có)
- Các con thực hiện với dụng cụ âm nhạc nào
Cả lớp 2lần
Nhóm 1-2 lần
Cá nhân 1-2 trẻ
Hoạt động 3 : Nghe hát
Nghe cô hát bài : Ba ngọn nến lung linh
Các con nhìn lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây?
Trẻ trả lời
- Có một bài hát hát nói về gia đinh thân yêu của mình nơi đó moi nguơi luôn yêu thương chăm sóc nhau đấy.
Lắng nghe cô giới thiệu
- Đó là bài “Ba ngọn nến lung linh” sáng tác Ngọc Lễ.
- Cô hátdiễn cảm thể hiện tha thiết tình cảm và giao lưu với bé.
Nghe nhạc :
- Cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát
- Cô hát và vận động bài hát.
trẻ chú ý nghe
- Cô mời trẻ vận động cùng cô.
Hoạt động 3 : Trò chơi
-Chúng ta cùng chơi trò chơi “nhìn hình đoán tên bài hát”
- Trò chơi yêu cầu chúng ta chú ý lên màn hình cô có các ô số bên trong mỗi ô số là 1 hình ảnh các con hãy đoán tên bài hát tương ứng vơi hình ảnh đó.
Kết thúc tiết học.
Trẻ chơi 4-5 lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)