Chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: chủ đề gia đình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN “ TÍCH CHU”
I/ Mục đích – yêu cầu:
Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được các nhân vật trong câu chuyện, nhớ được vài câu thoại trong câu chuyện.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, đủ ý.
Gíao dục trẻ biết yêu thương, quan tâm những người thân yêu trong gia đình của mình.
II/ Chuẩn bị:
Tranh truyện “Tích Chu”
Mô hình kể chuyện
Đồ dùng hoá trang: áo, khăn, bình nước,….
Tích hợp:
Khám phá khoa học
Âm nhạc “ cháu yêu bà”
Giáo dục an toàn giao thông
III/ Tiến hành tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Ổn định:
-Chơi “tập tầm vông”. Đố các bạn cô có gì trong tay đây?
-À! Đây là một chiếc nơ buộc tóc mà bà ngoại của cô đã tặng cho cô!
-C/c có bao giờ được bà của mình tặng gì cho con không?
-Vậy c/c rất yêu quí bà của mình có phải không?
Hôm nay cô sẽ kề cho c/c nghe câu chuyện về một người bạn và bạn đó cũng rất yêu quí bà của mình. Câu chuyện có tên là “Tích chu”, c/c cùng lắng nghe nha!
2/Nội dung:
2.1/ Hoạt động 1:Kể chuyện “ Tích chu”
+Cô kể chuyện diễn cảm, kết hợp cho trẻ xem tranh truyện.
+Cô hỏi trẻ:-Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì?
-Câu chuyện nói về cậu bé tên gì vậy?
-Cậu bé có yêu quí bà ngoại của mình không?
-Cô nghe có bạn nói có!, bạn thì nói không!. Vậy để biết xem Tích chu có thương bà không, cô mời cả lớp cùng đến nhà Tích chu với cô nha! Đường đến nhà bạn Tích chu không xa lắm, nên khi đi ra ngoài đường, các con đi từ từ, không chen lấn, xô đẩy nhau, c/c đi sát lề bên tay phải để đảm bảo an toàn giao thông nha!
+ Cô kể chuyện lần 2 kết hợp mô hình
2.2/Hoạt động 2:Đàm thoại về câu chuyện
+ Tích chu sống với ai?
-Vậy c/c có bà ngoại giống Tích chu không? Ai có giơ tay lên cô xem?-Vậy ai có bà nội giơ tay lên cô xem?
+C/c có biết bà ngoại à ai không? Bà nội là ai không?
-Bà nội là mẹ của ba(bố) c/c, và bà ngoại là mẹ của mẹ c/c đó . Như vậy bạn Tích chu sống với bà ngoại, nghĩa là mẹ của mẹ bạn Tích chu đó c/c.
+Bà ngoại yêu thương Tích chu như thế nào?
-Cô giải thích cụm từ “ cao hơn trời, rộng hơn biển” ý chỉ tình yêu thương bao la, dào dạt không thể nào đo đếm , kể hết được.
-Qua những hành động nào chứng tỏ tình yêu thương bao la của bà?
*Hát “Thiên đàn búp bê”
+Thế khi lớn lên Tích chu có biết giúp đỡ bà không?
+Bà bi ốm, bà gọi Tích chu thế nào?
-Tích chu có nghe và giúp bà không?
+Bà biến thành con gì vậy cả lớp? để đi đâu?
-Tích chu gọi bà thế nào?
-Tích chu đã gặp ai?
-Tích chu đã đi đâu để lấy nước suối tiên về cho bà?
+ Từ đó, Tích chu có biết yêu thương bà không? Còn ham chơi nữa không?
+Qua câu chuyện này c/c rút ra bài học gì nào?
=>Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, quan tâm hỏi han, chăm sóc, truyện trò, làm những việc nhỏ tùy theo khả năng của mình!
2.3/ Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Đóng kịch câu chuyện Tích Chu
-Cô là người dẫn truyện
-Mời 3 trẻ tham gia đóng vai: Bà ngoại, tích chu, bà tiên
-Cô nhắc trẻ nói đúng, to ,rõ các lời thoại.
Cô cho cả lớp ngồi quan sát các bạn đóng kịch.
-Kết thúc vở kịch:=>Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, quan tâm hỏi han, chăm sóc, truyện trò, làm những việc nhỏ tùy theo khả năng của mình!
3/Kết thúc:
-Cả lớp hát: Cháu yêu bà
-Trẻ chơi cùng cô
-Trẻ đoán
-Trẻ kể ra: bánh kẹo, đồ chơi
-Dạ
-Nghe kể chuyện
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN “ TÍCH CHU”
I/ Mục đích – yêu cầu:
Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được các nhân vật trong câu chuyện, nhớ được vài câu thoại trong câu chuyện.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, đủ ý.
Gíao dục trẻ biết yêu thương, quan tâm những người thân yêu trong gia đình của mình.
II/ Chuẩn bị:
Tranh truyện “Tích Chu”
Mô hình kể chuyện
Đồ dùng hoá trang: áo, khăn, bình nước,….
Tích hợp:
Khám phá khoa học
Âm nhạc “ cháu yêu bà”
Giáo dục an toàn giao thông
III/ Tiến hành tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Ổn định:
-Chơi “tập tầm vông”. Đố các bạn cô có gì trong tay đây?
-À! Đây là một chiếc nơ buộc tóc mà bà ngoại của cô đã tặng cho cô!
-C/c có bao giờ được bà của mình tặng gì cho con không?
-Vậy c/c rất yêu quí bà của mình có phải không?
Hôm nay cô sẽ kề cho c/c nghe câu chuyện về một người bạn và bạn đó cũng rất yêu quí bà của mình. Câu chuyện có tên là “Tích chu”, c/c cùng lắng nghe nha!
2/Nội dung:
2.1/ Hoạt động 1:Kể chuyện “ Tích chu”
+Cô kể chuyện diễn cảm, kết hợp cho trẻ xem tranh truyện.
+Cô hỏi trẻ:-Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì?
-Câu chuyện nói về cậu bé tên gì vậy?
-Cậu bé có yêu quí bà ngoại của mình không?
-Cô nghe có bạn nói có!, bạn thì nói không!. Vậy để biết xem Tích chu có thương bà không, cô mời cả lớp cùng đến nhà Tích chu với cô nha! Đường đến nhà bạn Tích chu không xa lắm, nên khi đi ra ngoài đường, các con đi từ từ, không chen lấn, xô đẩy nhau, c/c đi sát lề bên tay phải để đảm bảo an toàn giao thông nha!
+ Cô kể chuyện lần 2 kết hợp mô hình
2.2/Hoạt động 2:Đàm thoại về câu chuyện
+ Tích chu sống với ai?
-Vậy c/c có bà ngoại giống Tích chu không? Ai có giơ tay lên cô xem?-Vậy ai có bà nội giơ tay lên cô xem?
+C/c có biết bà ngoại à ai không? Bà nội là ai không?
-Bà nội là mẹ của ba(bố) c/c, và bà ngoại là mẹ của mẹ c/c đó . Như vậy bạn Tích chu sống với bà ngoại, nghĩa là mẹ của mẹ bạn Tích chu đó c/c.
+Bà ngoại yêu thương Tích chu như thế nào?
-Cô giải thích cụm từ “ cao hơn trời, rộng hơn biển” ý chỉ tình yêu thương bao la, dào dạt không thể nào đo đếm , kể hết được.
-Qua những hành động nào chứng tỏ tình yêu thương bao la của bà?
*Hát “Thiên đàn búp bê”
+Thế khi lớn lên Tích chu có biết giúp đỡ bà không?
+Bà bi ốm, bà gọi Tích chu thế nào?
-Tích chu có nghe và giúp bà không?
+Bà biến thành con gì vậy cả lớp? để đi đâu?
-Tích chu gọi bà thế nào?
-Tích chu đã gặp ai?
-Tích chu đã đi đâu để lấy nước suối tiên về cho bà?
+ Từ đó, Tích chu có biết yêu thương bà không? Còn ham chơi nữa không?
+Qua câu chuyện này c/c rút ra bài học gì nào?
=>Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, quan tâm hỏi han, chăm sóc, truyện trò, làm những việc nhỏ tùy theo khả năng của mình!
2.3/ Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Đóng kịch câu chuyện Tích Chu
-Cô là người dẫn truyện
-Mời 3 trẻ tham gia đóng vai: Bà ngoại, tích chu, bà tiên
-Cô nhắc trẻ nói đúng, to ,rõ các lời thoại.
Cô cho cả lớp ngồi quan sát các bạn đóng kịch.
-Kết thúc vở kịch:=>Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, quan tâm hỏi han, chăm sóc, truyện trò, làm những việc nhỏ tùy theo khả năng của mình!
3/Kết thúc:
-Cả lớp hát: Cháu yêu bà
-Trẻ chơi cùng cô
-Trẻ đoán
-Trẻ kể ra: bánh kẹo, đồ chơi
-Dạ
-Nghe kể chuyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Hiền
Dung lượng: 25,02KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)