Chủ đề cdtbdd

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thuận | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: chủ đề cdtbdd thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

LOẠI 1: TÍNH GIA TỐC, VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Gia tốc trong CĐTBĐĐ: là đại lượng véc tơ có:
Điểm đặt: Tại một điểm trên vật đang chuyển động cần xét.
Phương: Trùng với phương chuyển động.
Chiều:
Cùng chiều chuyển động nếu chuyển động thẳng nhanh dần đều (H.1.1)
Ngược chiều chuyển động nếu chuyển động thẳng chậm dần đều(H.1.2)
Độ lớn:
a =  = 
Trong đó: vt: Vận tốc lúc sau ở thời điểm t (m/s)
v0: Vận tốc ban đầu ở thời điểm t0(m/s)
t: Thời điểm lúc sau (s)
t0: Thời điểm ban đầu(s)
a: gia tốc (m/s2)
Nếu vt > v0: Chuyển động thẳng nhanh dần đều
Nếu vt < v0: Chuyển động thẳng chậm dần đều
Nếu vt = v0: Chuyển động thẳng đều

Vận tốc trong CĐTBĐĐ: Là đại lượng véc tơ có:
Điểm đặt: Tại một điểm trên vật đang chuyển động cần xét.
Phương: Trùng với phương chuyển động.
Chiều: Luôn cùng chiều chuyển động
Độ lớn: v = at + v0

Quãng đường trong CĐTBĐĐ: Là đại lượng vô hướng luôn dương
s = at2 + v0t
Trong đó:
a: gia tốc (m/s2)
v0: Vận tốc ban đầu (m/s)
t: Thời gian chuyển động (s)
s: Quãng đường vật đi được (m).

Phương trình tọa độ trong CĐTBĐĐ:
x = s + x0 = at2 + v0t + x0
Công thức liên hệ giữa a, v, s:
2as = 
Đồ thị vận tốc:
Vì: v = at + v0, vận tốc v là hàm
bậc nhất theo thời gian, nên đồ thị
vận tốc theo thời gian là một đường thẳng
đi qua hai điểm: M(t = 0, v0); N (t = 1s, a + v0)
các hình H.1.3 và H.1.4 là chuyển động nhanh dần đều
các hình H.1.5 và H.1.6 là chuyển động chậm dần

Đồ thị gia tốc
Chuyển động thẳng biến đổi đều
a = hằng số. nên đồ thì là một đường thẳng
song song với trục hoành ( H. 1.7)

TÓM LẠI:
a =  =  (1)
chọn t0 = 0 thì a = (2)
v = at + v0 (3)
s = at2 + v0t (4)
2as =  (5)
x = s + x0 = at2 + v0t + x0 (6)
bắt đầu chuyển động thì: v0 = 0
Vật dừng lại: vt = 0
Tính gia tốc:
Bước 1: xác định thời gian chuyển động
Bước 2: xác định các vận tốc vt và v0.
Chọn gốc thời gian để suy ra v0
Tìm vt sau thời gian t
Bước 3: Áp dụng công thức (2) tính gia tốc. Hoặc nếu biết quãng đường mà không biết t thì áp dụng công thức (5)
Tính thời gian: Áp dụng công thức (2); (3); (4)
Tính vận tốc: Áp dụng công thức (3); (5)
Tính quãng đường: Áp dụng công thức (4); (5)
VD1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau:
a). Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút, vận tốc đạt được 54km/h.
b). Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với tốc độ 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s.
c). Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h đến 72km/h.
VD2: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s.
a). Vẽ véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc ban đầu.
b). Tính gia tốc và thời gian lên dốc.
c). Tìm quãng đường vật đi được trong 1s đầu tiên.
d). Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ 5.
e). Tìm quãng đường vật đi được trong giây cuối.
VD 3: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Tàu chạy chậm dần đều và dừng hẳn sau khi đi được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thuận
Dung lượng: 181,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)