Chủ đề các cô các bác trong nhà trẻ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: chủ đề các cô các bác trong nhà trẻ thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề :ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thời gian: 3 tuần ( Từ 26/ 9- 14/10/2011)
A. Mục tiêu.
Mục tiêu
Bổ sung
I. Phát triển thể chất.
*GDDSK
1-đầu hình thành cho trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ dùng đồ chơi của bản thân và của lớp học
2-Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
3-Bước đầu có ý thức giữ gìn sức khỏe của bản thân
4-Hình thành thói quen ăn uống hợp lý đúng giờ
*VẬN ĐỘNG
5- Có thể thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu:đi, chạy nhảy:Đi, chạy, bò trườn, nhún, bật nhảy, tung, ném:Ném vào đích, nhảy bật tại chỗ, đi trong đường hẹp.
5-Tập các cử động của bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động: làm quen vơi đất nặn,xâu vòng tặng bạn...
II. Phát triển nhận thức.
1- tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi quen thuộc.
2-Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của em búp bê.
3-Biết một số màu sắc cơ bản: xanh, đỏ.
4-Nhận biết và phân biệt được một số âm thanh quen thuộc: trống, xắc xô, dép, ca...
III- Phát triển ngôn ngữ.
1-Nghe và hiểu được những câu nói đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày ở nhóm lớp , nghe và thực hiện được các yêu cầu bằng lời nói.
2-Biết gọi tên các đồ dùng đồ chơi quen thuộc
3- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp, nói được câu có 4-5 từ để thể hiện mong muốn của mình với cô giáo và những người đang nói chuyện với mình.
4-Hình thành một số kĩ năng giao tiếp: Chào hỏi lễ phép, lịch sự khi nói chuyện với người lớn, bạn bè
5- Đọc thuộc được một số bài thơ trong chủ đề : Đi dép, giờ chơi.
6-Xem tranh, ảnh, gọi tên các vật,sự vật gần gũi xung quanh
IV. Phát triển tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
1-Biết yêu quý vệ một số đồ dùng đồ chơi, quăng ném đồ dùng đồ chơi :
2-Biêt cất lấy đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
3-Biết chơi thân thiện, đoàn kết với bạn bè, biết chào hỏi cô, người thân khi đến lớp và khi ra về.
4-Thích nghe hát và xem tranh ảnh đẹp.
5-Biết di màu, xếp hình: Tô màu em búp bê, xêp đường đi, xếp nhà...
5-Thích hát theo cô, vỗ tay, vận động cùng cô những bài hát trong chủ đề: Búp bê, dỗ em, đoàn tàu nhỏ xíu, phi ngựa, em tập thẻ dục buổi sáng...
B. Chuẩn bị.
1. Sưu tầm tranh ảnh , các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơ, ca dao, đồng dao theo chủ đề.
2. Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động trong chủ để như vỏ cây, len, vải vụn, lá cây...
3- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng.
4- Đồ chơi đóng vai cô giáo , bác cấp dưỡng , bác sĩ ...
5- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường lớp.
6. Bút màu, đất nặn, bảng con, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại
7. Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, nguyên liệu phế thải phục vụ cho chủ đề.
C. Mạng nội dung.
Thời gian: 3 tuần ( Từ 26/ 9- 14/10/2011)
A. Mục tiêu.
Mục tiêu
Bổ sung
I. Phát triển thể chất.
*GDDSK
1-đầu hình thành cho trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ dùng đồ chơi của bản thân và của lớp học
2-Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
3-Bước đầu có ý thức giữ gìn sức khỏe của bản thân
4-Hình thành thói quen ăn uống hợp lý đúng giờ
*VẬN ĐỘNG
5- Có thể thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu:đi, chạy nhảy:Đi, chạy, bò trườn, nhún, bật nhảy, tung, ném:Ném vào đích, nhảy bật tại chỗ, đi trong đường hẹp.
5-Tập các cử động của bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động: làm quen vơi đất nặn,xâu vòng tặng bạn...
II. Phát triển nhận thức.
1- tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi quen thuộc.
2-Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của em búp bê.
3-Biết một số màu sắc cơ bản: xanh, đỏ.
4-Nhận biết và phân biệt được một số âm thanh quen thuộc: trống, xắc xô, dép, ca...
III- Phát triển ngôn ngữ.
1-Nghe và hiểu được những câu nói đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày ở nhóm lớp , nghe và thực hiện được các yêu cầu bằng lời nói.
2-Biết gọi tên các đồ dùng đồ chơi quen thuộc
3- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp, nói được câu có 4-5 từ để thể hiện mong muốn của mình với cô giáo và những người đang nói chuyện với mình.
4-Hình thành một số kĩ năng giao tiếp: Chào hỏi lễ phép, lịch sự khi nói chuyện với người lớn, bạn bè
5- Đọc thuộc được một số bài thơ trong chủ đề : Đi dép, giờ chơi.
6-Xem tranh, ảnh, gọi tên các vật,sự vật gần gũi xung quanh
IV. Phát triển tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
1-Biết yêu quý vệ một số đồ dùng đồ chơi, quăng ném đồ dùng đồ chơi :
2-Biêt cất lấy đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
3-Biết chơi thân thiện, đoàn kết với bạn bè, biết chào hỏi cô, người thân khi đến lớp và khi ra về.
4-Thích nghe hát và xem tranh ảnh đẹp.
5-Biết di màu, xếp hình: Tô màu em búp bê, xêp đường đi, xếp nhà...
5-Thích hát theo cô, vỗ tay, vận động cùng cô những bài hát trong chủ đề: Búp bê, dỗ em, đoàn tàu nhỏ xíu, phi ngựa, em tập thẻ dục buổi sáng...
B. Chuẩn bị.
1. Sưu tầm tranh ảnh , các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơ, ca dao, đồng dao theo chủ đề.
2. Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động trong chủ để như vỏ cây, len, vải vụn, lá cây...
3- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng.
4- Đồ chơi đóng vai cô giáo , bác cấp dưỡng , bác sĩ ...
5- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường lớp.
6. Bút màu, đất nặn, bảng con, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại
7. Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, nguyên liệu phế thải phục vụ cho chủ đề.
C. Mạng nội dung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương
Dung lượng: 184,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)