Chon HSG vong truong
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hòa |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: chon HSG vong truong thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2đ)
Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng:
A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2
Câu 2 (2 đ)
Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn : K2SO4 ; K2CO3 ; HCl ; BaCl2.
Nêu cách nhận ra từng dung dịch, viết các phương trình hoá học của phản ứng.
a) Chỉ dùng quỳ tím
b) Không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Câu 3: (3đ)
Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4 (3 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
Tính thể tích H2 thoát ra ( Ở đktc)
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào.
(Cho Cu = 16, Pb = 207 , Ca = 40 , O = 16 , C = 12 , Al = 27 )
ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013- 2014
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 2đ
A là : CaCO3
Mỗi PT viết đúng được 0,3 điểm
0,5đ
1,5đ
Câu 2
2đ
a,- Trích mẫu thử
- Thử các mẫu thử bằng quỳ tím :
Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl , Không chuyển màu là các chất còn lại
- Nhỏ HCl vào các mẫu thử còn lại để nhận ra K2CO3
- Nhỏ K2CO3 vào hai chất còn lại nhận ra BaCl2
Chât còn lại là K2SO4.
b, Lập sơ đồ nhận biết
K2SO4 K2CO3 HCl BaCl2
K2SO4 - - - kt trắng
K2CO3 - - Khí kt trắng
HCl - khí - -
BaCl2 - kt trắng - -
Kết luận:
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà không có hiện tượng gì là K2SO4
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo một chất khí và một kt trắng là K2CO3
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo một chất khí là HCl
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo 2 kt trắng là BaCl2
0,75 đ
0,75đ
0,5đ
Câu 3
3đ
2CuO + C 2Cu + CO2
2x x
2PbO + C 2Pb + CO2
2y y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,055mol 0,055mol
Số mol CaCO3 = 5,5: 100 = 0,055mol
Ta có hệ PT: 160x + 446y = 10,23
x + y = 0,055
Giải ra ta được: x = 0,05; y = 0,005
%CuO = = 78,2%
%PbO = = 21,8%
1đ
1đ
1đ
Câu 4
3đ
- Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
PTHH: A + 2HCl ( ACl2 + H2 (1)
2B + 6HCl ( 2BCl3 + 3H2 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
=>
b) nHCl = 0,34 mol suy ra nCl = 0,34 mol
mCl = 0,34 . 35,5 = 12,07 gam
=> Khối lượng muối = mhh + m (Cl) = 4 + 12,07 = 16,07 g
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra nHCl = 3a
Từ (1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2đ)
Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng:
A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2
Câu 2 (2 đ)
Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn : K2SO4 ; K2CO3 ; HCl ; BaCl2.
Nêu cách nhận ra từng dung dịch, viết các phương trình hoá học của phản ứng.
a) Chỉ dùng quỳ tím
b) Không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Câu 3: (3đ)
Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4 (3 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
Tính thể tích H2 thoát ra ( Ở đktc)
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào.
(Cho Cu = 16, Pb = 207 , Ca = 40 , O = 16 , C = 12 , Al = 27 )
ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013- 2014
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 2đ
A là : CaCO3
Mỗi PT viết đúng được 0,3 điểm
0,5đ
1,5đ
Câu 2
2đ
a,- Trích mẫu thử
- Thử các mẫu thử bằng quỳ tím :
Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl , Không chuyển màu là các chất còn lại
- Nhỏ HCl vào các mẫu thử còn lại để nhận ra K2CO3
- Nhỏ K2CO3 vào hai chất còn lại nhận ra BaCl2
Chât còn lại là K2SO4.
b, Lập sơ đồ nhận biết
K2SO4 K2CO3 HCl BaCl2
K2SO4 - - - kt trắng
K2CO3 - - Khí kt trắng
HCl - khí - -
BaCl2 - kt trắng - -
Kết luận:
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà không có hiện tượng gì là K2SO4
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo một chất khí và một kt trắng là K2CO3
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo một chất khí là HCl
- Mẫu thử khi nhỏ vào các mẫu thử khác mà tạo 2 kt trắng là BaCl2
0,75 đ
0,75đ
0,5đ
Câu 3
3đ
2CuO + C 2Cu + CO2
2x x
2PbO + C 2Pb + CO2
2y y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,055mol 0,055mol
Số mol CaCO3 = 5,5: 100 = 0,055mol
Ta có hệ PT: 160x + 446y = 10,23
x + y = 0,055
Giải ra ta được: x = 0,05; y = 0,005
%CuO = = 78,2%
%PbO = = 21,8%
1đ
1đ
1đ
Câu 4
3đ
- Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
PTHH: A + 2HCl ( ACl2 + H2 (1)
2B + 6HCl ( 2BCl3 + 3H2 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
=>
b) nHCl = 0,34 mol suy ra nCl = 0,34 mol
mCl = 0,34 . 35,5 = 12,07 gam
=> Khối lượng muối = mhh + m (Cl) = 4 + 12,07 = 16,07 g
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra nHCl = 3a
Từ (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hòa
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)