Chỉnh sửa văn bản (tt)
Chia sẻ bởi Lê Giang |
Ngày 14/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: chỉnh sửa văn bản (tt) thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết 35: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Lớp dạy:65 – Trường THCS Nguyễn Du
Ngày dạy: 14/03/2008
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Mục tiêu về kiến thức
Học sinh nắm được các thao tác di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Học sinh nắm được các chức năng của các nút lệnh: Copy, Cut, Paste.
Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: di chuyển phần văn bản.
Mục tiêu về kĩ năng
Thực hiện đúng các thao tác để di chuyển các phần văn bản.
Mục tiêu về thái độ
Rèn luyện phong cách làm việc khoa hoc, chính xác, thẩm mỹ.
Thực hiện đúng các thao tác chỉnh sửa văn bản.
Hăng hái tham gia xây dựng bài.
PHẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP
Sự chuẩn bị của giáo viên
Giáo án
Bảng phụ minh hoạ
Sách Tin học THCS quyển 1
Sự chuẩn bị của học sinh
Sách Tin học THCS quyển 1 và vở ghi bài.
PHẦN LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Trước khi đi vào bài học mới, cô sẽ kiểm tra bài cũ:
Để xoá một vài kí tự, ta có thể sử dụng các phím nào trên bàn phím?
Vậy hãy phân biệt 2 phím: Backspace và Delete.
Xoá một kí tự là thế, vậy để xoá một phần văn bản dài ta làm thế nào?
Nêu các bước chọn phần văn bản?
Để sao chép một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác ta làm như thế nào?
Vậy sao khi sao chép, phần văn bản gốc có bị mất đi hay không?
Bài mới: (13 phút)
Từ bài cũ chuyển sang bài mới.
Vậy có cách nào để đưa phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác mà phần văn bản gốc không còn nữa hay không?
Làm thế nào để di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác?
( Đó chính là nội dung của phần 4: Di chuyển mà hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu. Ta sang tiết 35: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Yêu cầu một HS nhắc lại
Sao khi di chuyển thì phần văn bản gốc có bị mất đi hay không?
Vậy phần văn bản gốc nằm ở đâu?
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để sao chép phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Đưa bảng phụ minh hoạ:
Trước khi sao chép Sau khi sao chép
Trước khi di chuyển Trước khi di chuyển
( Vậy thao tác sao chép và di chuyển giống và khác nhau như thế nào?
GV nhắc lại:
- Giống: sao chép văn bản
- Khác: + Sao chép: Phần văn bản gốc không bị mất đi.
+ Di chuyển: Phần văn bản gốc bị mất đi.
Sao chép và di chuyển giống và khác nhau như thế. Vậy giữa xoá và cắt giống và khác nhau như thế nào?
GV nhận xét và hướng dẫn lại:
- Giống: xoá văn bản
- Khác: + Xoá: Phần văn bản bị xoá nằm ở thùng rác
+ Cắt: Phần văn bản bị xoá được lưu vào trong bộ nhớ của máy tính (Vùng nhớ đệm Clibỏad: Là vùng nhớ tạm thời dùng chung cho các ứng dụng của Windows)
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để sao chép và di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Trong bài học này các em đã được học các thao tác nào để chỉnh sửa văn bản?
Để giúp các em có thể nắm vững những phần đã học, ta làm một số bài tập sau:
Tiết 35:
CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
(Sử dụng bảng phụ)
4. Di chuyển
- Các bước thực hiên:
+ Chọn phần văn bản cần di chuyển
+ Edit/ Cut hoặc nháy nút lệnh (Cut)
+ Di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí mới.
+ Edit/ Paste hoặc nháy nút lệnh (Paste).
Củng cố (20 phút)
(Sử dụng bảng phụ)
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1: Hãy nêu tác dụng của các lệnh: Copy, Cut, Paste:
Copy:
Cut:
Paste:
Đáp án:
Copy: Chép đoạn văn bản đang chọn vào bộ nhớ đệm Clipboard.
Cut: Chuyển đoạn văn bản đang chọn vào bộ nhớ đẹm Clipboard.
Paste: Chèn (dán) nội dung được lưu trong Clipboard vào vị trí con trỏ soạn thảo.
Câu 2: Em có thể khôi phục (Undo) được bao nhiêu thao tác trước đó:
Chỉ được một thao tác.
16 thao tác.
Nhiều hơn 16 thao tác.
Đáp án: Nhiều hơn 16 thao tác.(tới 16 thao tác)
Câu 3: Di chuyển phần văn bản có tác dụng:
Tạo thêm phần văn bản giống phần văn bản đó.
Sao chép phần văn bản đó ở vị trí khác trong văn bản và xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc.
Nối các phần văn bản lại với nhau.
Tất cả đều sai.
Đáp án: (b)
Câu 4: Hãy ghép tên và ý nghĩa tương ứng của các nút lệnh sau:
STT
Nút lệnh
Tên
Sử dụng để
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án:
STT
Nút lệnh
Tên
Sử dụng để
1
New
Mở văn bản mới
2
Open
Mở văn bản đã có sẵn
3
Save
Lưu văn bản
4
Print
In văn bản
5
Cut
Di chuyển văn bản
6
Copy
Sao chép văn bản
7
Paste
Dán (Chèn) văn bản
8
Undo
Phục hồi văn bản
Dặn dò: (3 phút)
Học thuộc các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản: xóa, chèn, chọn phần văn bản, sao chép và di chuyển văn bản.
Làm các bài 1/ 81; 5/82
Chuẩn bị trước bài 16: Định dạng văn bản (SGK/85)
Tiết 35: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Lớp dạy:65 – Trường THCS Nguyễn Du
Ngày dạy: 14/03/2008
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Mục tiêu về kiến thức
Học sinh nắm được các thao tác di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Học sinh nắm được các chức năng của các nút lệnh: Copy, Cut, Paste.
Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: di chuyển phần văn bản.
Mục tiêu về kĩ năng
Thực hiện đúng các thao tác để di chuyển các phần văn bản.
Mục tiêu về thái độ
Rèn luyện phong cách làm việc khoa hoc, chính xác, thẩm mỹ.
Thực hiện đúng các thao tác chỉnh sửa văn bản.
Hăng hái tham gia xây dựng bài.
PHẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP
Sự chuẩn bị của giáo viên
Giáo án
Bảng phụ minh hoạ
Sách Tin học THCS quyển 1
Sự chuẩn bị của học sinh
Sách Tin học THCS quyển 1 và vở ghi bài.
PHẦN LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Trước khi đi vào bài học mới, cô sẽ kiểm tra bài cũ:
Để xoá một vài kí tự, ta có thể sử dụng các phím nào trên bàn phím?
Vậy hãy phân biệt 2 phím: Backspace và Delete.
Xoá một kí tự là thế, vậy để xoá một phần văn bản dài ta làm thế nào?
Nêu các bước chọn phần văn bản?
Để sao chép một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác ta làm như thế nào?
Vậy sao khi sao chép, phần văn bản gốc có bị mất đi hay không?
Bài mới: (13 phút)
Từ bài cũ chuyển sang bài mới.
Vậy có cách nào để đưa phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác mà phần văn bản gốc không còn nữa hay không?
Làm thế nào để di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác?
( Đó chính là nội dung của phần 4: Di chuyển mà hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu. Ta sang tiết 35: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Yêu cầu một HS nhắc lại
Sao khi di chuyển thì phần văn bản gốc có bị mất đi hay không?
Vậy phần văn bản gốc nằm ở đâu?
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để sao chép phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Đưa bảng phụ minh hoạ:
Trước khi sao chép Sau khi sao chép
Trước khi di chuyển Trước khi di chuyển
( Vậy thao tác sao chép và di chuyển giống và khác nhau như thế nào?
GV nhắc lại:
- Giống: sao chép văn bản
- Khác: + Sao chép: Phần văn bản gốc không bị mất đi.
+ Di chuyển: Phần văn bản gốc bị mất đi.
Sao chép và di chuyển giống và khác nhau như thế. Vậy giữa xoá và cắt giống và khác nhau như thế nào?
GV nhận xét và hướng dẫn lại:
- Giống: xoá văn bản
- Khác: + Xoá: Phần văn bản bị xoá nằm ở thùng rác
+ Cắt: Phần văn bản bị xoá được lưu vào trong bộ nhớ của máy tính (Vùng nhớ đệm Clibỏad: Là vùng nhớ tạm thời dùng chung cho các ứng dụng của Windows)
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để sao chép và di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác.
Trong bài học này các em đã được học các thao tác nào để chỉnh sửa văn bản?
Để giúp các em có thể nắm vững những phần đã học, ta làm một số bài tập sau:
Tiết 35:
CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
(Sử dụng bảng phụ)
4. Di chuyển
- Các bước thực hiên:
+ Chọn phần văn bản cần di chuyển
+ Edit/ Cut hoặc nháy nút lệnh (Cut)
+ Di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí mới.
+ Edit/ Paste hoặc nháy nút lệnh (Paste).
Củng cố (20 phút)
(Sử dụng bảng phụ)
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1: Hãy nêu tác dụng của các lệnh: Copy, Cut, Paste:
Copy:
Cut:
Paste:
Đáp án:
Copy: Chép đoạn văn bản đang chọn vào bộ nhớ đệm Clipboard.
Cut: Chuyển đoạn văn bản đang chọn vào bộ nhớ đẹm Clipboard.
Paste: Chèn (dán) nội dung được lưu trong Clipboard vào vị trí con trỏ soạn thảo.
Câu 2: Em có thể khôi phục (Undo) được bao nhiêu thao tác trước đó:
Chỉ được một thao tác.
16 thao tác.
Nhiều hơn 16 thao tác.
Đáp án: Nhiều hơn 16 thao tác.(tới 16 thao tác)
Câu 3: Di chuyển phần văn bản có tác dụng:
Tạo thêm phần văn bản giống phần văn bản đó.
Sao chép phần văn bản đó ở vị trí khác trong văn bản và xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc.
Nối các phần văn bản lại với nhau.
Tất cả đều sai.
Đáp án: (b)
Câu 4: Hãy ghép tên và ý nghĩa tương ứng của các nút lệnh sau:
STT
Nút lệnh
Tên
Sử dụng để
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án:
STT
Nút lệnh
Tên
Sử dụng để
1
New
Mở văn bản mới
2
Open
Mở văn bản đã có sẵn
3
Save
Lưu văn bản
4
In văn bản
5
Cut
Di chuyển văn bản
6
Copy
Sao chép văn bản
7
Paste
Dán (Chèn) văn bản
8
Undo
Phục hồi văn bản
Dặn dò: (3 phút)
Học thuộc các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản: xóa, chèn, chọn phần văn bản, sao chép và di chuyển văn bản.
Làm các bài 1/ 81; 5/82
Chuẩn bị trước bài 16: Định dạng văn bản (SGK/85)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Giang
Dung lượng: 25,72KB|
Lượt tài: 19
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)