Chỉnh sửa văn bản t2
Chia sẻ bởi Trần Cu Trắng |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: chỉnh sửa văn bản t2 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Tiết: 44
Bài 15. chỉnh sửa văn bản
Người dạy: Trần Quốc Nhân
Ngày soạn: 10/03/2011
Lớp: 6C
A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách xoá sao chép và di chuyển phần văn bản.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện soạn thảo văn bản trên máy tính.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử, Sơ đồ logic nội dung
- Máy tính, Projector
2. Học sinh:
- SGK, vỡ, bút, thước kẻ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức (1`)
- Kiểm tra sĩ số và Ổn định chỗ ngồi của HS
II. Kiểm tra bài cũ (4`)
Trình bày cách xoá một ký tự trong văn bản?
Nêu nguyên tắc và trình bày các bước chọn một phần văn bản?
III. Triển khai bài mới (30`)
Đặt vấn đề (2`)
Bài mới (28`)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sao chép
GV: Sao chép phần văn bản là thao tác như thế nào?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Để sao chép một phần văn bản em làm thế nào?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Trình bày ví dụ SGK để hs quan sát.
HS: Chú ý quan sát, ghi nhận.
3. Sao chép
- Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.
-Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh Edit Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C). Khi đó phần văn bản đã được lưu vào bộ nhớ.
- Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút Paste trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh editpaste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V).
Ví dụ: sgk
* Lưu ý: Em có thể nháy nút copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.
Hoạt động 2: Di chuyển
GV: Di chuyển một phần văn bản là thao tác như thế nào?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Trình bày các bước di chuyển nội dung ô tính?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Thao tác sao chép và di chuyển khác nhau ở chỗ nào.
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Yêu cầu hs trình bày sự giống và khác nhau giữa sao chép và di chuyển?
4.Di chuyển
- Di chuyển phần văn bản là sao chép phần văn bản đó sang vị trí mới đồng thời xoá phần văn bản ở vị trí gốc.
- Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh Edit Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X). Khi đó phần văn bản ở vị trí gốc bị xoá và nó đã được lưu vào bộ nhớ.
- Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần di chuyển và nháy nút Paste trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh editpaste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V).
* Giống: cùng tạo ra một phần văn bản giống phần văn bản cũ.
* Khác: khi sao chép nội dung phần văn bản cũ ở vị trí gốc vẫn còn, khi sao chép phần văn bản cũ ở vị trí gốc bị xoá đi.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk -> rút ra những nội dung chính của bài học.
Ghi nhớ
Đọc ghi nhớ:
- Cần phải chọn (đánh dấu) phần văn bản hay đối tượng trước khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chúng.
- Có thể sử dụng các nút lệnh Copy, Cut, Paste để sao chép và di chuyển phần văn bản.
IV. Cũng cố
- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu hs nhắc lại.
- Đọc bài đọc thêm 7:
Tiết: 44
Bài 15. chỉnh sửa văn bản
Người dạy: Trần Quốc Nhân
Ngày soạn: 10/03/2011
Lớp: 6C
A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách xoá sao chép và di chuyển phần văn bản.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện soạn thảo văn bản trên máy tính.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử, Sơ đồ logic nội dung
- Máy tính, Projector
2. Học sinh:
- SGK, vỡ, bút, thước kẻ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức (1`)
- Kiểm tra sĩ số và Ổn định chỗ ngồi của HS
II. Kiểm tra bài cũ (4`)
Trình bày cách xoá một ký tự trong văn bản?
Nêu nguyên tắc và trình bày các bước chọn một phần văn bản?
III. Triển khai bài mới (30`)
Đặt vấn đề (2`)
Bài mới (28`)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sao chép
GV: Sao chép phần văn bản là thao tác như thế nào?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Để sao chép một phần văn bản em làm thế nào?
HS: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Trình bày ví dụ SGK để hs quan sát.
HS: Chú ý quan sát, ghi nhận.
3. Sao chép
- Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.
-Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh Edit Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C). Khi đó phần văn bản đã được lưu vào bộ nhớ.
- Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút Paste trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh editpaste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V).
Ví dụ: sgk
* Lưu ý: Em có thể nháy nút copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.
Hoạt động 2: Di chuyển
GV: Di chuyển một phần văn bản là thao tác như thế nào?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Trình bày các bước di chuyển nội dung ô tính?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Thao tác sao chép và di chuyển khác nhau ở chỗ nào.
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
GV: Yêu cầu hs trình bày sự giống và khác nhau giữa sao chép và di chuyển?
4.Di chuyển
- Di chuyển phần văn bản là sao chép phần văn bản đó sang vị trí mới đồng thời xoá phần văn bản ở vị trí gốc.
- Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh Edit Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X). Khi đó phần văn bản ở vị trí gốc bị xoá và nó đã được lưu vào bộ nhớ.
- Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần di chuyển và nháy nút Paste trên thanh công cụ (hoặc chọn lệnh editpaste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V).
* Giống: cùng tạo ra một phần văn bản giống phần văn bản cũ.
* Khác: khi sao chép nội dung phần văn bản cũ ở vị trí gốc vẫn còn, khi sao chép phần văn bản cũ ở vị trí gốc bị xoá đi.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk -> rút ra những nội dung chính của bài học.
Ghi nhớ
Đọc ghi nhớ:
- Cần phải chọn (đánh dấu) phần văn bản hay đối tượng trước khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chúng.
- Có thể sử dụng các nút lệnh Copy, Cut, Paste để sao chép và di chuyển phần văn bản.
IV. Cũng cố
- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu hs nhắc lại.
- Đọc bài đọc thêm 7:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cu Trắng
Dung lượng: 22,53KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)