Chiến dịch điện biên phủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Lan |
Ngày 11/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: chiến dịch điện biên phủ thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ
Ứng dụng kĩ thuật dạy học của mô hình “Trường học mới” vào dạy lịch sử 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Nên
Tổ: Văn-Sử-GDCD
Trường: THCS Mai Dịch
HOẠT ĐỘNG:
KHỞI ĐỘNG
Năm 1945
MỸ
LIÊN XÔ
HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾT 13: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI.
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN ( LIÊN XÔ)
Bài tập nhóm (2 học sinh/nhóm)
Thời gian làm bài : 3 phút
Yêu cầu: Em hãy đọc đoạn thông tin sau và xác định các khu vực ảnh hưởng của Mĩ+đồng minh và Liên Xô trên thế giới.
Khu vực thuộc Mĩ và đồng minh: tô màu xanh lá cây.
Khu vực thuộc Liên Xô: tô màu đỏ
Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh
Ở châu Á: …duy trì nguyên trạng của Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô phía Nam đảo Xa-kha-lin; trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật chiếm đóng….
Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38
Các vùng còn lại của châu Á( như Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh
Ở châu Á: …duy trì nguyên trạng của Mông Cổ (chịu ảnh hưởng của Liên Xô), trả lại cho Liên Xô phía Nam đảo Xa-kha-lin; trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật chiếm đóng….
Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38
Các vùng còn lại của châu Á( như Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
Yêu cầu: Các nhóm đọc đoạn thông tin sau và xác định các khu vực ảnh hưởng của Mĩ+đồng minh và Liên Xô trên thế giới.
Khu vực thuộc Mĩ và đồng minh: tô màu xanh lá cây.
Khu vực thuộc Liên Xô: tô màu đỏ
Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh
Ở châu Á: …duy trì nguyên trạng của Mông Cổ (chịu ảnh hưởng của Liên Xô), trả lại cho Liên Xô phía Nam đảo Xa-kha-lin; trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật chiếm đóng….
Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38
Các vùng còn lại của châu Á( như Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
Biểu tượng của Liên Hợp Quốc
Trụ sở của Liên Hợp Quốc
Hội đồng Bảo an
Đại Hội đồng
TỔNG THƯ KÍ LIÊN HIỆP QUỐC BAN-KI-MOON
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
BAN THƯ KÍ
CÁC CƠ QUAN KHÁC
Gồm tất cả các thành viên,mỗi năm họp 1 lần .
Gồm 5 thành viên:Liên Xô, Mĩ,Anh, Pháp, Trung Quốc .
Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình, an ninh thế giới…
Đứng đầu là
tổng thư kí
(Nhiệm kì 5 năm)
Hội đồng kinh tế và xã hội ,tòa án quốc tế ,quĩ nhi đồng …
SƠ ĐỒ BỘ MÁY LIÊN HỢP QUỐC
LIÊN HỢP QUỐC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Gìn giữ hòa bình (ở Cam-pu-chia)
Cứu trợ lương thực (ở Xô-ma-li)
Cứu chữa bênh E-bo-la ở Tây Phi
Xóa mù chữ cho trẻ em thế giới
LIÊN HỢP QUỐC VÀ VIỆT NAM
Ngày 16-10-2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an LHQ
III. CHIẾN TRANH LẠNH
BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH
Tàu sân bay– Liên Xô
Tàu sân bay – Mỹ
Máybay F4– Mĩ
Máybay MIC 21– Liên Xô
VACSAVA
NATO
SEATO
CENTO
BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH
Lính Mĩ ở miền Nam Việt Nam năm 1965
Máy bay B52 của Mĩ ném bom Ha Nội năm 1972
Lính Mĩ ở Triều Tiên năm 1950
Lính Mĩ ở Grenada năm 1983
BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH
1. CHẠY ĐUA VŨ TRANG
2. THÀNH LẬP CÁC KHỐI QUÂN SỰ
3. GÂY CHIẾN TRANH KHẮP THẾ GIỚI
HẬU QUẢ CHIẾN TRANH LẠNH
Tàu ngầm Nga
Tàu ngầm Mĩ
“…Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí
hạt nhân là đủ tiền xóa mù chữ cho
toàn thế giới…”
(G.G. Mác-két – Đấu tranh cho
Một thế giới hòa bình – SGK Ngữ Văn 9)
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
TỔNG THỐNG MĨ BU-SƠ (CHA) VÀ TỔNG BÍ THƯ ĐCS LIÊN XÔ
GOOC-BA-CHỐP TUYÊN BỐ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI PHỨC TẠP
Vụ khủng bố 11-9 -2001 tại Mĩ
Phiến quân IS -2014
Tranh chấp Biển Đông-2014
Nội chiến Ucraina-2014
HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP
1.YÊU CẦU: VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI?
2. CÁCH THỨC: LÀM BÀI TẬP THEO NHÓM (4 HS/NHÓM)
3.THỜI GIAN LÀM BÀI: 3 PHÚT
HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG
Là công dân của Việt Nam, em có thái độ như thế nào với chiến tranh? Em thấy mình có thể làm gì để gìn giữ hòa bình và xây dựng đất nước?
HOẠT ĐỘNG: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1/Tìm đọc một số cuốn sách và trang web sau:
* Lê Huy Hòa (chủ biên), Bách khoa kiến thức học sinh, NXB Lao động Hà Nội.
* http://vi.wikipedia.org
2. Sưu tầm tư liệu về chiến tranh lạnh và quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)