Chế độ chính sach CBGVCNV

Chia sẻ bởi Hà Trung Dũng | Ngày 12/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chế độ chính sach CBGVCNV thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về tham dự
BUỔI TRUYÊN TRUYỀN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
CÔNG ĐOÀN VỚI CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN & GIÁM SÁT
VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH.
Phần I/ CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC:
1.1. Định mức lao động
Định mức giờ dạy của GVMN 8 giờ/ngày,
Giáo viên tiểu học là 23 tiết/tuần,
Giáo viên trung học cơ sở là 19 tiết/tuần;
Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy của giáo viên cùng cấp học.
Hiệu trưởng MG, MN dạy 2 giờ/tuần, Phó hiệu trưởng trường MG, MN dạy 4 giờ/tuần.
Hiệu trưởng trường phổ thông dạy 2 tiết/tuần. Phó hiệu trưởng trường phổ thông dạy 4 tiết/tuần.
1.2. Chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên phổ thông kiêm nhiệm các công việc chuyên môn.
- Gi�o vi�n ch? nhi?m l?p ? c?p ti?u h?c du?c gi?m 3 ti?t/tu?n, ? c?p trung h?c co s? v� c?p trung h?c ph? thơng du?c gi?m 4 ti?t/tu?n
Gi�o vi�n ki�m ph? tr�ch phịng h?c b? mơn du?c gi?m 3 ti?t/mơn/tu?n.
- Gi�o vi�n ki�m nhi?m ph? tr�ch cơng t�c van ngh?, th? d?c tồn tru?ng, ph? tr�ch vu?n tru?ng, xu?ng tru?ng, phịng thi?t b?, thu vi?n (n?u c�c cơng t�c n�y chua cĩ c�n b? chuy�n tr�ch) du?c tính gi?m t? 2 - 3 ti?t/tu?n t�y kh?i lu?ng cơng vi?c v� do hi?u tru?ng quy?t d?nh.
- T? tru?ng b? mơn du?c gi?m 3 ti?t/tu?n.
1.3. Chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể và các tổ chức khác trong nhà trường phổ thông
- Gi�o vi�n ki�m bí thu D?ng b?, bí thu chi b? nh� tru?ng, ch? t?ch cơng dồn tru?ng h?ng I du?c gi?m 4 ti?t/tu?n, c�c tru?ng h?ng kh�c du?c gi?m 3 ti?t/tu?n.
- Gi�o vi�n ki�m ch? t?ch h?i d?ng tru?ng, thu k� h?i d?ng tru?ng du?c gi?m 2 ti?t/tu?n.
- Gi�o vi�n ki�m tru?ng ban thanh tra nh�n d�n tru?ng h?c du?c gi?m 2ti?t/tu?n.
- D? d?m b?o ch?t lu?ng gi?ng d?y v� ch?t lu?ng cơng t�c, m?i gi�o vi�n khơng l�m ki�m nhi?m qu� 2 ch?c v? (n�u tr�n) v� du?c hu?ng ch? d? gi?m d?nh m?c ti?t d?y c?a ch?c v? cĩ s? ti?t gi?m cao nh?t.
1.4. Chế độ giảm định mức tiết dạy đối với các đối tượng khác
- Giáo viên được tuyển dụng bằng hợp đồng làm việc lần đầu được giảm 2 tiết/tuần.
- Giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống, mỗi tuần lễ được giảm 3 tiết đối với giáo viên trung học phổ thông, trung học cơ sở và 4 tiết đối với giáo viên tiểu học.
2/ Thời gian nghỉ hằng năm
- Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Ngoài các ngày nghỉ lễ theo quy định CBGVCNV được nghỉ trong các trường hợp sau:
Bản thân kết hôn, nghỉ ba ngày;
Con kết hôn, nghỉ một ngày;
Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.
Phần II/ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG & CÁC PHỤ CẤP THEO LƯƠNG
1/ Lương Giáo viên
(A2 Nhóm 2) gồm 15.112
A.1 gồm 15.113 -15a.203 – 15a.205
A0 gồm 15a.202 – 15a.204 -15a.206 - 15c.207 - 15c.208
B gồm 15.114 – 15.115 -15c.209
C gồm 15c.210
2/ Nâng lương:
-Thường xuyên
- Đặc cách: (5%)
Được tặng Bằng khen Thủ Tướng Chính Phủ
Đạt Chiến sĩ thi đua Tỉnh (hoặc toàn quốc)
Đạt 2 năm liền Chiến sĩ thi đua cơ sở
Được tặng Bằng khen CT.UBND Tỉnh
2/ Phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục
3/ PHỤ CẤP ƯU ĐẢI GVMN –GVTH & GVTHCS
- M?c ph? c?p uu d�i d?i v?i nh� gi�o du?c quy d?nh theo quy?t d?nh 244/2005/QD-TTg ng�y 06/10/2005 c?a Chính Ph? nhu sau:
a) M?c ph? c?p 30% �p d?ng d?i v?i nh� gi�o dang tr?c ti?p gi?ng d?y trong c�c tru?ng trung h?c co s?, trung h?c ph? thơng, trung t�m k? thu?t t?ng h?p - hu?ng nghi?p, trung t�m gi�o d?c thu?ng xuy�n, trung t�m d?y ngh? ? d?ng b?ng, th�nh ph?, th? x�; tru?ng trung h?c chuy�n nghi?p, tru?ng d?y ngh?; c�c trung t�m b?i du?ng chính tr? c?a huy?n, qu?n, th? x�, th�nh ph? tr?c thu?c t?nh;
b) M?c ph? c?p 35% �p d?ng d?i v?i nh� gi�o dang tr?c ti?p gi?ng d?y trong c�c tru?ng m?m non, ti?u h?c ? d?ng b?ng, th�nh ph?, th? x�; c�c tru?ng trung h?c co s?, trung h?c ph? thơng, c�c trung t�m k? thu?t t?ng h?p - hu?ng nghi?p, trung t�m gi�o d?c thu?ng xuy�n, trung t�m d?y ngh? ? mi?n n�i, h?i d?o, v�ng s�u, v�ng xa;
c) M?c ph? c?p 50% �p d?ng d?i v?i nh� gi�o dang tr?c ti?p gi?ng d?y trong c�c tru?ng m?m non, ti?u h?c ? mi?n n�i, h?i d?o, v�ng s�u, v�ng xa.
C�c m?c ph? c?p uu d�i quy d?nh du?c tính tr�n m?c luong theo ng?ch, b?c hi?n hu?ng c?ng ph? c?p ch?c v? l�nh d?o, ph? c?p th�m ni�n vu?t khung .
5/ TANG GI?
Cách tính tiền lương dạy thêm giờ
Theo Thông tư Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC ngày 09 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài
Công thức chung

5/ TANG GI?

b) Công thức tính
- Đối với cơ sở giáo dục mầm non:
- Đối với các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên:
CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ:

1/ Các điều kiện để được thanh toán công tác phí:
- Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao;
- Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác; hoặc có giấy mời của các cơ quan tiến hành tố tụng ra làm nhân chứng trong các vụ án có liên quan đến công việc chuyên môn;
- Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định trừ các trường hợp được phép thanh toán theo phương thức khoán.
2/ Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí:

- Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức;
- Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học;
- Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác;
- Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền
3/ Nội dung chi và mức chi công tác phí

1. Thanh toán tiền vé xe, tàu đi công tác:
2. Phụ cấp lưu trú:
- Phụ cấp lưu trú là khoản tiền do cơ quan, đơn vị chi cho người đi công tác để hỗ trợ thêm cùng với tiền lương nhằm đảm bảo tiền ăn và tiêu vặt cho người đi công tác, được tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi kết thúc đợt công tác trở về cơ quan, đơn vị (bao gồm thời gian đi trên đường, thời gian lưu trú tại nơi đến công tác).
- Mức phụ cấp lưu trú để trả cho người đi công tác tối đa không quá 150.000 đồng/ngày. và phải được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị.
a/ Công tác trong tỉnh
b/ Cơng t�c ngồi t?nh
6.3.3. Thanh toán tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác:
Các đối tượng cán bộ, công chức được cơ quan, đơn vị cử đi công tác được thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ theo một trong hai hình thức như sau:
a) Thanh toán theo hình thức khoán:
- Đi công tác ở quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, thành phố Cần Thơ, thành phố Đà Nẵng và thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh. Mức khoán tối đa không quá 350.000 đồng/ngày/người;
- Đi công tác tại huyện thuộc các thành phố trực thuộc trung ương, tại thị xã, thành phố còn lại thuộc tỉnh: Mức khoán tối đa không quá 250.000 đồng/ngày/người;
- Đi công tác tại các vùng còn lại: Mức khoán tối đa không quá 200.000 đồng/ngày/người;
b) Thanh toán theo hoá đơn thực tế:
THANH TỐN CH? D? NGH? PH�P.

Thực hiện theo thông tư số 108/TC-HCVX ngày 30/12/1993 của Bộ Tài chính, quy định chế độ phụ cấp tiền tàu, xe cho công nhân viên chức nhà nước đi nghỉ phép hàng năm và được quy định trong chi tiêu nội bộ.
1. D?i tu?ng �p d?ng
Công chức, viên chức hành chính sự nghiệp, có đủ điều kiện nghỉ lao động hàng năm theo chế độ quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp giấy nghỉ phép năm để đi thăm người thân bị ốm đau, tai nạn phải điều trị, bị chết (bao gồm cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con).
2. Điều kiện thanh toán

Tiền xe đi nghỉ phép năm chỉ thanh toán cho các đối tượng nói trên mỗi năm một lần ( cả lượt đi và về) theo giá cước thông thường của các phương tiện vận tải thông thường cuả ngành vận tải quốc doanh như: ô tô, tàu hoả, ca nô, tàu chạy ven biển.
Đối với đoạn đường không có phương tiện vận tải quốc doanh mà phải đi bằng phương tiện vận tải của tư nhân, hoặc đi bộ, đi xe đạp, xe máy của mình thì được thanh toán bằng một giá cước của một trong những phương tiện vận tải quốc doanh thông thường hoạt động trên phạm vi địa phương đó.
Trên các tuyến đường có nhiều loại phương tiện vận tải thông thường của ngành vận tải quốc doanh, người đi phép đã sử dụng phương tiện nào thì được thanh toán theo giá cước của loại phương tiện đó.
Nếu mua vé máy bay hoặc thuê xe du lịch riêng cũng chỉ được thanh toán theo giá cước của các loại phương tiện vận tải quốc doanh thông thường.
3. Thủ tục thanh toán:
+ Giấy nghỉ phép có xác nhận và đóng dấu của địa phương nơi đến nghỉ phép.
+ Vé tàu, xe đi và về.
2. Điều kiện thanh toán
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:
1) Ốm đau;
2) Thai sản;
3) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
4) Hưu trí;
5) Tử tuất.
Phần I CHẾ ĐỘ BHXH BẮC BUỘT.

CH? D? ?M DAU
1/ Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1.1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
- Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
1.2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.
2/ Thời gian hưởng chế độ ốm đau

2.1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường thì tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc. và được quy định như sau:
- 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm;
- 45 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì cả người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội trong tháng đó. Thời gian này không tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
2.2. Người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:


a) T?i da khơng qu� 180 ng�y trong m?t nam tính c? ng�y ngh? l?, ngh? T?t, ng�y ngh? h?ng tu?n;
b) H?t th?i h?n 180 ng�y m� v?n ti?p t?c di?u tr? thì du?c hu?ng ti?p ch? d? ?m dau v?i m?c th?p hon.
- B?ng 65% m?c ti?n luong, ti?n cơng dĩng BHXH c?a th�ng li?n k? tru?c khi ngh? vi?c n?u d� dĩng BHXH t? d? 30 nam tr? l�n;
- B?ng 55% m?c ti?n luong, ti?n cơng dĩng BHXH c?a th�ng li?n k? tru?c khi ngh? vi?c n?u d� dĩng BHXH t? d? 15 nam d?n du?i 30 nam;
- B?ng 45% m?c ti?n luong, ti?n cơng dĩng BHXH c?a th�ng li?n k? tru?c khi ngh? vi?c n?u d� dĩng BHXH du?i 15 nam.
3/ Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau

3.1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
3.2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định .
4/. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

4.1. Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 5 ngày đến 10 trong một năm.
- Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và BCH.CĐCS quyết định, cụ thể như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khoẻ còn yếu sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 7 ngày đối với người lao động sức khoẻ còn yếu sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
4.2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

CH? D? THAI S?N

1/. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1.1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
1.2. Người lao động phải đóng BHXH từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
2/. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai

- Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai.
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
3/. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu

Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản:
- 10 ngày nếu thai dưới một tháng;
- 20 ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng;
- 40 ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng;
- 50 ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
4/. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

4.1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:
a) 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTB&XH và Bộ Y tế ban hành;
c) 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;
d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.
4.2. Trường hợp sau khi sinh, con bị chết :
- Nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh con;
- Nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày con chết,
Nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định ; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
4.3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia BHXH hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.
4.4. Thời gian hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
5/. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi

6.1. Khi đặt vòng tránh thai được nghỉ việc 7 ngày.
6.2. Khi thực hiện biện pháp triệt sản được nghỉ việc 15 ngày.
6.3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.
6/. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai
7/. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
- Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
8/. Mức hưởng chế độ thai sản
8.1. Người lao động hưởng chế độ thai sản thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
8.2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
9/. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

9.1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu hoặc sau thời gian hưởng chế độ khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 5 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và BCH.CĐCS quyết định, cụ thể như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên;
b) Tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
CHẾ ĐỘ TNLĐ & BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1/. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1.1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý (khoảng thời gian hợp lý là khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước giờ làm việc hoặc trở về sau giờ làm việc. Tuyến đường hợp lý là tuyến đường thường xuyên đi và về từ nơi thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại ).
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn các trường hợp trên
2/. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐYB&XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;
1. Bệnh bụi phổi silic
2. Bệnh bụi phổi atbet hay bụi phổi amiăng.
3. Bệnh bụi phổi bông (byssinosis).
4. Bệnh điếc nghề nghiệp
5. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
6. Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp (bức xạ ion hoá).
7. Bệnh loét da, loét vành ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiệp do crôm).
8. Bệnh sạm da.
9. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen).
10. Bệnh nhiễm độc benzen.



10. Bệnh nhiễm độc benzen.
11. Bệnh nhiễm độc mangan
12. Bệnh nhiễm độc thủy ngân.
13.a. Bệnh nhiễm độc chì vô cơ.
13.b. Bệnh nhiễm độc chì hữu cơ.
14. Bệnh lao nghề nghiệp.
15. Bệnh do leptospira nghề nghiệp (Leptospirosis).
16. Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp.
17. Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ.
18. Bệnh nhiễm độc nicôtin.
19. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu.
20. Bệnh giảm áp.
21.Bệnh viêm phế quản mãn tính.
22.Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.
23.Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp.
24.Bệnh nốt dầu nghề nghiệp.
25.Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp.
3/. Giám định mức suy giảm khả năng lao động

3.1. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã được điều trị ổn định;
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định.
3.2. Người lao động được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp;
b) Bị tai nạn lao động nhiều lần;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
4/. Trợ cấp suy giảm khả năng lao động

4.1 Trợ cấp một lần
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định trên, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã BHXH, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
4/. Trợ cấp suy giảm khả năng lao động

4.2. Trợ cấp hằng tháng
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định trên, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
4.3.Thời điểm hưởng trợ cấp
Thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện.
Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa.
5/. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình

Ngu?i lao d?ng b? tai n?n lao d?ng, b?nh ngh? nghi?p m� b? t?n thuong c�c ch?c nang ho?t d?ng c?a co th? thì du?c c?p phuong ti?n tr? gi�p sinh ho?t, d?ng c? ch?nh hình theo ni�n h?n can c? v�o tình tr?ng thuong t?t, b?nh t?t.
6/. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định, hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung.
7/. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung.

8/. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
8.1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ 5 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và BCH.CĐCS quyết định, cụ thể như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
b) Tối đa 7 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50% do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Bằng 5 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30% do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

1/. Điều kiện hưởng lương hưu
2/. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động
Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
Người lao động đã đóng BHXH đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a. Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên;
b. Có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTB&XH và Bộ Y tế ban hành.
3/. Mức lương hưu hằng tháng

3.1. Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định mục 1 được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH quy định tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
3.2. Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại mục 2 được tính như quy định tại 3.1, sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 1%.
3.3. Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung.
4/. Điều chỉnh lương hưu

Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chỉnh cụ thể do Chính phủ quy định.
5/. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
5.1. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
5.2. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH.
6/. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu

Ngu?i lao d?ng du?c hu?ng b?o hi?m x� h?i m?t l?n khi thu?c m?t trong c�c tru?ng h?p sau d�y:
a) D? tu?i hu?ng luong huu theo quy m� chua d? 20 nam dĩng BHXH;
b) Suy gi?m kh? nang lao d?ng t? 61% tr? l�n m� chua d? 20 nam dĩng BHXH
c) Sau m?t nam ngh? vi?c n?u khơng ti?p t?c dĩng BHXH v� cĩ y�u c?u nh?n b?o hi?m x� h?i m?t l?n m� chua d? 20 nam dĩng BHXH
d) Ra nu?c ngồi d? d?nh cu.
7/. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần

8/. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
M?c hu?ng b?o hi?m x� h?i m?t l?n du?c tính theo s? nam d� dĩng BHXH, c? m?i nam tính b?ng 1,5 th�ng m?c bình qu�n ti?n luong, ti?n cơng th�ng dĩng BHXH.
Người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định hoặc chưa hưởng BHXH một lần theo quy định thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH.
9/. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội:

9.1.Trước ngày 01 tháng 01 năm 1995
Tính bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của năm năm cuối trước khi nghỉ hưu.
9.2.Từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật BHXH có hiệu lực
a) Tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của sáu năm cuối trước khi nghỉ hưu;
b) Tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tám năm cuối trước khi nghỉ hưu.
9.3.Từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực (01/01/2007)
Tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của
mười năm cuối trước khi nghỉ hưu.
10/. Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội

Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a. Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;
b. Xuất cảnh trái phép;
c. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.
Tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động được điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí.
11/. Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng
CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

1/. Trợ cấp mai táng
1.1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
a) Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
1.2. Trợ cấp mai táng bằng mười tháng lương tối thiểu chung.
1.3. Trường hợp đối tượng quy định trên bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp quy định tại khoản 1.2 .
2/. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng

1. Các đối tượng thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:
a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
b) Đang hưởng lương hưu;
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
2/. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng


2. Thân nhân của các đối tượng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;
d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
3/. Mức trợ cấp tuất hằng tháng

1. Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung.
2. Trường hợp có một người chết thì số thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng không quá bốn người; trường hợp có từ hai người chết trở lên thì thân nhân của những người này được hưởng hai lần mức trợ cấp quy định .
3. Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng mà người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết.
4/. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần

Các đối tượng thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần:
4.1. Người chết thân nhân không hưởng tuất hàng tháng
4.2. Người chết thân nhân được hưởng tuất hàng tháng nhưng không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng .
5/. Mức trợ cấp tuất một lần

1. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng.
2. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong hai tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng bốn mươi tám tháng lương hưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm một tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương hưu, mức thấp nhất bằng ba tháng lương hưu đang hưởng.
Phần II
BẢO HIỂM XÃ HỘI
VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Đối tượng tham gia BHTN

Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Bảo hiểm xã hội là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao động :
a) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;
b) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
c) Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;


d) Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
Đối tượng tham gia BHTN
Mức đóng và phương thức đóng BHTN

*Mức đóng BHTN
1. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
2. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Mức đóng và phương thức đóng BHTN


*Phương thức đóng
1. Hằng tháng, người sử dụng lao động trích tiền lương, tiền công của từng người lao động theo mức quy định của Luật Bảo hiểm xã hội để đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
2. Thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định.
3. Hằng năm, Nhà nước chuyển một lần từ ngân sách nhà nước một khoản kinh phí vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định Luật Bảo hiểm xã hội. .
CHẾ ĐỘ THẤT NGHIỆP

1/. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.
2/. Trợ cấp thất nghiệp

1. Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
a) Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
b) Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
c) Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
d) Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
3/. H? tr? h?c ngh?

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hỗ trợ học nghề với thời gian không quá sáu tháng. Mức hỗ trợ bằng mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định của pháp luật về dạy nghề.
4/. Hỗ trợ tìm vi�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Trung Dũng
Dung lượng: 2,13MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)