Cham soc rang mieng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình An |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: cham soc rang mieng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chăm sóc răng miệng & những điều trị RHM tại tuyến cơ sở
Chăm sóc răng miệng
I. Mở đầu
II. Nội dung chăm sóc răng miệng
III. Xử trí điều trị răng hàm mặt tại tuyến y tế cơ sở
IV. Kết luận
I. Mở đầu
Tại sao phải chăm sóc răng miệng?
Năm 1973, Tổ chức YTTG đã xếp hạng bệnh răng là 1 trong 3 tai hoạ của loài người sau ung thư và tim mạch, vì 3 lý do:
Bệnh mắc rất sớm
Bệnh phổ biến vì nhiều người mắc phải.
Phí tổn điều trị cao
Thực hiện tốt công tác phòng bệnh
“Chăm sóc SKRM cho học sinh và cộng đồng”
Chăm sóc răng miệng để:
Răng miệng lành mạnh.
Răng muốn tốt phải có nướu lành mạnh.
Nướu muốn lành mạnh phải có răng sạch.
Răng tốt sẽ giúp chúng ta:
Có sức khoẻ tốt (thể lực, tinh thần)
Ăn nhai ngon miệng, tiêu hoá tốt.
Khuôn mặt thẩm mỹ, phát âm rõ, nói chuyện duyên dáng
Hơi thở thơm tho.
II. Nội dung chăm sóc răng miệng
Thời gian mọc răng
Bộ răng sữa
- Hình thành trước khi sinh
- Mọc vào khoảng 6 – 10 tháng tuổi - Hoàn tất vào 30 tháng tuổi.
- Gồm 20 răng.
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng hàm thứ I
Răng hàm thứ II
tháng thứ 8 – 12 6 - 10
- 10 – 14 10 - 16
- 18 – 24 16 -20
- 16 – 20 14 -22
- 24 – 30 20 - 28
Thời gian mọc
Hàm trên
Hàm dưới
Răng vĩnh viễn
- Bắt đầu mọc lúc 6 – 7 tuổi
- Hoàn tất lúc 18 – 25 tuổi - Bộ răng vĩnh viễn gồm 32 răng
Thời gian mọc
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng tiền hàm I
Răng tiền hàm II
Răng hàm I
Răng hàm II
Răng hàm III (R khôn)
Hàm trên Hàm dưới
7 – 8 tuổi 6 – 7
8 – 9 7 – 8
11 – 13 9 – 10
10 – 11 10 -12
10 – 12 11 – 12
6 – 7 6 – 7
12 – 13 11 – 13
17 – 21 18 - 25
A. Cấu tạo răng và nướu
Chức năng của răng
Chức năng của răng (2)
B. Hai bệnh phổ biến nhất về răng miệng:
Bệnh sâu răng
Bệnh nha chu
Bệnh sâu răng
Nguyên nhân gây sâu răng
Axít được tạo thành do tác dụng của vi khuẩn (Streptococcus mutans) với chất đường bột làm tan rã men, gây ra sâu răng.
AXÍT
5-10 phút
SƠ ĐỒ KEY’S
RĂNG
VI KHUẨN
Bánh, Kẹo, Đường, Bột
CHẤT NGỌT
SÂU RĂNG
Vi khuẩn có thể gây ra:
Sâu răng
Mảng bám
Vôi răng
Các vấn đề nướu răng
Hơi thở hôi
Các loại vi khuẩn
Diễn tiến sâu răng
Sâu men
Sâu ngà
Tuỷ viêm
Tuỷ chết tuỷ thối nhiễm trùng chóp chân răng …
Bề mặt men gồ ghề, trắng đục hoặc có chấm đen hoặc có một lổ nhỏ xốp.
Không đau nhức, thường BN không nhận biết được.
Xử trí: hướng dẫn VSRM, dùng kem đánh răng, nước súc miệng có fluor, hạn chế ăn quà vặt, trám bít hố rãnh
Thường bị ê buốt khi dùng thức ăn, thức uống quá nóng, quá lạnh hay chua, ngọt (lạnh đau nhiều hơn nóng).
Nên trám răng sớm ở giai đoạn sâu ngà.
Thường đau nhức dữ dội, nhất là về đêm, không ăn cũng đau, ăn nóng đau nhiều hơn lạnh.
Giai đoạn này vẫn còn điều trị kịp nhưng tốn kém và mất nhiều thời gian hơn.
Giảm đau tạm thời bằng gòn có hơi dầu đặt vào lổ sâ sau khi chải răng súc miệng
Đau nhức khi nhai, có cảm giác răng bị trồi lên, một số trường hợp không đau.
Có thể gây ra một số biến chứng như viêm họng, sưng mặt, viêm xoang, viêm khớp…
Cần điều trị ngay tại khoa RHM
Bệnh nha chu
Nha chu viêm
Mô nha chu bị phá huỷ như thế nào?
Diễn tiến
Diễn tiến bệnh nha chu
Hàm răng có cao răng
Các chọn lựa điều trị bệnh nướu không phẩu thuật
Làm sạch mặt ngoài
Làm sạch mặt trong
Làm sạch mặt nhai
C. CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phòng bệnh sâu răng và nha chu
1.Giữ gìn vệ sinh răng miệng
Tập thói quen giữ răng tốt
2. Dinh dưỡng
3. Sử dụng Fluor
4. Đi khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần.
1. Giữ gìn vệ sinh răng miệng
Chải răng
Dùng nước súc miệng:
Nước muối loãng
Dung dịch nước súc miệng
Dùng chỉ tơ nha khoa
Dùng vãi, gòn, gạc …
Chải răng với bàn chải đúng qui cách
Thay bàn chải 3 tháng 1 lần vì bàn chải cũ đã giảm tác dụng làm sạch răng
Cách chọn bàn chải
Các đầu lông bàn chải được mài tròn và đánh bóng để không gây tổn thương nướu và men răng
Đúng
Sai
Chải răng với kem đánh răng có Fluor ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ
Làm thế nào để giữ răng sạch?
Chải răng bằng bàn chải đúng phương pháp.
Phương pháp chải răng
1. Động tác: Để chải răng có hiệu quả ta chia mỗi hàm làm 5 vùng. Mổi vùng chải kỷ từ 6 – 10 lần.
2. Thứ tự: chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Mổi hàm chải từ trái sang phải (hàm trên); từ phải sang trái (hàm dưới). Chải 3 mặt, từ mặt ngoài, mặt trong đến mặt nhai
Phương pháp chải răng (2)
Chải mặt ngoài: đặt lông bàn chải nghiêng 450 so với trục răng, lông bàn chải hướng về phía nướu răng. Áp một phần lông bàn chải lên nướu, một phần lên răng. Vừa rung vừa di bàn chải từ cổ răng đến mặt nhai.
Chải mặt trong: giống như chải mặt ngoài. Riêng mặt trong răng cửa, ta để bàn chải theo chiều trục của răng và chải theo chiều răng mọc.
Chải mặt nhai: chải theo chiều tới lui
Chải răng đúng cách
Bàn chải không thể làm sạch được kẽ răng nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch vùng này.
Đầu tiên, cắt một đoạn chỉ dài 35cm-40cm, quấn 2 đầu đoạn chỉ quanh 2 ngón tay giữa.
Kế đến dùng ngón trỏ và ngón giữa giữ chặt đoạn chỉ
Dùng động tác nhẹ nhàng để đưa chỉ len vào kẻ răng
Làm sạch vùng kẽ răng
Tăm Tăm chỉ
Tập thói quen giữ răng tốt
Nên ăn đầy đủ chất vào 3 bửa ăn chính.
Thức ăn ngọt, dễ dính là những thứ nguy hại cho răng.
Hạn chế ăn quà vặt.
Tránh những thói quen xấu
2. Dinh dưỡng
Ăn chế độ ăn cân bằng, hợp lý và đủ chất sẽ giúp cho răng, nướu cũng như cơ thể khoẻ mạnh.
Ăn nhiều rau và trái cây tươi có xơ.
Hạn chế ăn quà vặt, đặc biệt là thức ăn ngọt, dính và thức ăn chua.
Cẩn thận với những thức ăn tồn tại lâu trong miệng nhất là những thức ăn dính.
Thức ăn tốt cho răng và nướu
Hạn chế ăn bánh kẹo, ngọt, dễ dính
Tránh những thói quen xấu
3. Sử dụng Fluor
Nước uống 0,5 ppm
Kem đánh răng: trẻ em: 200 - 400 ppm
người lớn: 1200 -1400 ppm
Nước súc miệng 0,2% hàng tuần trong chương trình nha học đường.
Không được sử dụng 2 biện pháp toàn thân cùng 1 lúc.
Cần dùng Fluor đúng liều lượng.
Cấp cứu khi vô ý nuốt NaF
Cho uống thật nhiều sữa
Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi cho nôn càng nhiều càng tốt
Làm lại nhiều lần cho ói đến nước trong
Chuyển đến bệnh viện cấp cứu ngay
Chú ý: Trường học phải cất thuốc NaF trong tủ có khóa và chai chứa nước súc miệng Fluor có ghi “Nước Fluor súc miệng không được uống”
Súc miệng với Fluor tại trường học
4. Khám răng định kỳ
Khám răng định kỳ
III. Những điều trị RHM tại tuyến y tế
cơ sở.
Những điều trị tạm thời về RHM tại tuyến y tế cơ sở.
1. Đau răng và áp-xe do răng
- Khều hết thức ăn trong lỗ sâu
Cho súc miệng sạch bằng nước muối ấm pha loãng, dùng thuốc giãm đau, đặt gòn có mùi dầu vào lổ sâu (tuỷ viêm).
Nếu răng bị sưng bọng răng, có mủ, sưng mặt, nổi hạch dưới hàm phải dùng thêm kháng sinh uống như Amoxicillin, cephalexin, Erythomycin hoặc Spiramicin.
Chuyển đến chuyên khoa RHM để điều trị tiếp.
2 . Chảy máu nướu và viêm nha chu
Súc miệng nước muối loãng hoặc dịch súc miệng
Chải răng kỹ, đúng phương pháp như bình thường
Ăn thức ăn có nhiều sinh tố như cam, chanh, cà chua, trứng, thịt, đậu, rau có lá xanh sẫm.
Sau 3 ngày không giảm thì khuyên đi khám tại chuyên khoa RHM.
Nếu có sưng đau cho uống kháng sinh và giảm đau.
3. Biến chứng sau khi nhổ răng
a. Sưng mặt: Bình thường chườm lạnh ngoài má (1ngày) chườm ấm ngày sau, nếu ngày càng tăng, có đau nhức và sốt: cho uống kháng sinh, kháng viêm, giảm đau
b. Vết bầm ở má: chườm ấm và cho uống -chymotrypsin.
c. Ổ răng đã nhổ đau dữ dội trong nhiều ngày – cho uống kháng sinh giảm đau, chuyển RHM.
.
d. Chảy máu ổ răng:
Súc miệng kỹ bằng nước chín để nguội để bật cục máu đông xấu và những chất mà bệnh nhân đã đặt vào trước đó.
Cho cắn chặt gòn trong 15-30 phút, nuốt nứơc miếng
Kiểm tra lại nếu còn chảy máu gửi đến chuyên khoa RHM và có lời trấn an bệnh nhân trước khi chuyển
4. Bệnh nhân không há được miệng và
- Không bị té hay bị đánh vào hàm nhưng có vết thương trên cơ thể trong vòng 10 ngày, có triệu chứng cứng hàm, nuốt khó, toàn thân bị co cứng và có những cơn co thắt bất thình lình thì phải nghĩ đến bệnh uốn ván (phong đòn gánh) và chuyển ngay đến bệnh viện.
- Không có vết thương khác, không co cứng cổ gáy nhiễm trùng răng, mọc răng khôn, viêm tuyến nước bọt …
5. Chấn thương răng:
Răng rớt ra khỏi xương ổ:
Nếu là răng sữa: không cắm lại R; súc miệng sạch - cắn gòn chặt 15phút; theo dõi chờ răng vĩnh viễn mọc.
Nếu là răng vĩnh viễn rơi ra còn nguyên vẹn và rơi ra trước 12 giờ thì còn nhiều hy vọng giữ răng lại được. Có thể cho răng vào sữa ấm, gói vào gòn ướt, ngậm trong miệng hoặc rửa sạch bụi cát nhưng không được cạo đi bất cứ lớp niêm mạc nào trên chân răng, đẩy răng nhẹ nhàng vào ổ răng rồi chuyển đến chuyên khoa RHM càng sớm càng tốt.
6. Sai khớp thái dương hàm thể đơn giản: do há to quá, do ngáp, cười, nôn thường gặp ở phụ nữ và người già:
Đặt bệnh nhân ngồi dưới đất đầu và tay tựa chắc vào tường và đất.
Thầy thuốc đứng trước mặt bệnh nhân, hai chân dang ra, đặt hai ngón tay cái được quấn gạc lên mặt nhai những răng ở cuối hàm, các ngón khác giữ bờ dưới xương hàm dưới.
Hỏi chuyện, tạo thư giãn cho bệnh nhân.
Ấn mạnh hàm dưới xuống thấp, trong vài phút rồi đẩy hàm ra sau.
Nếu sai khớp 2 bên lần lượt nắn 1 bên trước rồi nắn bên kia sau.
Nắn sai khớp thái dương hàm
7. Sơ cứu bệnh nhân hàm mặt
Cấp cứu toàn thân là việc phải làm trước tiên và quan trọng nhất.
Chống ngạt thở: lau sạch cục máu đông trong mũi họng; nếu có choáng hà hơi thổi ngạt; nếu ngạt thở do tụt lưỡi: khâu 1 mũi chỉ to kéo đầu lưỡi ra trước, giữ bằng 1 kẹp.
Chống chảy máu: Ép bằng gạc, bông, mảnh vải: ép chặt từng lớp vào vết thương đang chảy máu hoặc khâu buộc cả khối tổ chức bị rách sâu (không cần tiêm vitamin K). Nếu có gãy xương hàm và không khó thở băng cằm đầu.
Chống choáng.
Chống nhiễm trùng
8. Vận chuyển bệnh nhân hàm mặt:
Nếu có đe doạ ngạt thở, không được đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, đầu thẳng. Phải chuyển trong tư thế ngồi, đầu hơi cúi xuống ngực.
Nếu bệnh nhân tỉnh, trong tư thế nằm nghiêng, đầu ngang thân, để máu dễ chảy ra ngoài và dễ dàng cho tuần hoàn máu ở não.
Nếu bệnh nhân mất tri giác, choáng trong tư thế nằm sấp có đặt 1 gối ở dưới ngực để lưỡi không bị tuột, tránh thiếu oxy não, nếu có đe doạ ngạt thở.
Không nên: nằm ngữa
Nên nằm sấp hoặc nằm nghiêng
Nên ngồi đầu cúi xuống
Băng cằm đầu bằng vãi
Băng cằm đầu bằng cà vạt
Băng cằm đầu bằng cuộn băng thun
IV. Kết luận
Phòng bệnh hơn chửa bệnh
Trong RHM cần phòng ngừa 2 bệnh thông thường nhất: sâu răng và nha chu.
Phương pháp đơn giản gồm:
- chải răng đúng phương pháp ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
- hạn chế ăn quà vặt.
- khám răng định kỳ-điều trị sớm.
Mỗi người chúng ta tự chăm sóc răng miệng, hướng dẫn giáo dục cho gia đình, những người xung quanh và cộng đồng
Kết luận (2)
Vai trò của y tế cơ sở:
Tham gia thực hiện chương trình nha học đường tại xã phường, khu vực phụ trách:
tỷ lệ học sinh tiểu học và trung học cơ sở được khám và chăm sóc bệnh răng miệng hằng năm ít nhất đạt:
- đồng bằng trung du đạt 50%
- miền núi 30% (Chuẩn QG của y tế xã).
Xử trí ban đầu một số bệnh thông thường của RHM
Chân thành cảm ơn
Chăm sóc răng miệng
I. Mở đầu
II. Nội dung chăm sóc răng miệng
III. Xử trí điều trị răng hàm mặt tại tuyến y tế cơ sở
IV. Kết luận
I. Mở đầu
Tại sao phải chăm sóc răng miệng?
Năm 1973, Tổ chức YTTG đã xếp hạng bệnh răng là 1 trong 3 tai hoạ của loài người sau ung thư và tim mạch, vì 3 lý do:
Bệnh mắc rất sớm
Bệnh phổ biến vì nhiều người mắc phải.
Phí tổn điều trị cao
Thực hiện tốt công tác phòng bệnh
“Chăm sóc SKRM cho học sinh và cộng đồng”
Chăm sóc răng miệng để:
Răng miệng lành mạnh.
Răng muốn tốt phải có nướu lành mạnh.
Nướu muốn lành mạnh phải có răng sạch.
Răng tốt sẽ giúp chúng ta:
Có sức khoẻ tốt (thể lực, tinh thần)
Ăn nhai ngon miệng, tiêu hoá tốt.
Khuôn mặt thẩm mỹ, phát âm rõ, nói chuyện duyên dáng
Hơi thở thơm tho.
II. Nội dung chăm sóc răng miệng
Thời gian mọc răng
Bộ răng sữa
- Hình thành trước khi sinh
- Mọc vào khoảng 6 – 10 tháng tuổi - Hoàn tất vào 30 tháng tuổi.
- Gồm 20 răng.
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng hàm thứ I
Răng hàm thứ II
tháng thứ 8 – 12 6 - 10
- 10 – 14 10 - 16
- 18 – 24 16 -20
- 16 – 20 14 -22
- 24 – 30 20 - 28
Thời gian mọc
Hàm trên
Hàm dưới
Răng vĩnh viễn
- Bắt đầu mọc lúc 6 – 7 tuổi
- Hoàn tất lúc 18 – 25 tuổi - Bộ răng vĩnh viễn gồm 32 răng
Thời gian mọc
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng tiền hàm I
Răng tiền hàm II
Răng hàm I
Răng hàm II
Răng hàm III (R khôn)
Hàm trên Hàm dưới
7 – 8 tuổi 6 – 7
8 – 9 7 – 8
11 – 13 9 – 10
10 – 11 10 -12
10 – 12 11 – 12
6 – 7 6 – 7
12 – 13 11 – 13
17 – 21 18 - 25
A. Cấu tạo răng và nướu
Chức năng của răng
Chức năng của răng (2)
B. Hai bệnh phổ biến nhất về răng miệng:
Bệnh sâu răng
Bệnh nha chu
Bệnh sâu răng
Nguyên nhân gây sâu răng
Axít được tạo thành do tác dụng của vi khuẩn (Streptococcus mutans) với chất đường bột làm tan rã men, gây ra sâu răng.
AXÍT
5-10 phút
SƠ ĐỒ KEY’S
RĂNG
VI KHUẨN
Bánh, Kẹo, Đường, Bột
CHẤT NGỌT
SÂU RĂNG
Vi khuẩn có thể gây ra:
Sâu răng
Mảng bám
Vôi răng
Các vấn đề nướu răng
Hơi thở hôi
Các loại vi khuẩn
Diễn tiến sâu răng
Sâu men
Sâu ngà
Tuỷ viêm
Tuỷ chết tuỷ thối nhiễm trùng chóp chân răng …
Bề mặt men gồ ghề, trắng đục hoặc có chấm đen hoặc có một lổ nhỏ xốp.
Không đau nhức, thường BN không nhận biết được.
Xử trí: hướng dẫn VSRM, dùng kem đánh răng, nước súc miệng có fluor, hạn chế ăn quà vặt, trám bít hố rãnh
Thường bị ê buốt khi dùng thức ăn, thức uống quá nóng, quá lạnh hay chua, ngọt (lạnh đau nhiều hơn nóng).
Nên trám răng sớm ở giai đoạn sâu ngà.
Thường đau nhức dữ dội, nhất là về đêm, không ăn cũng đau, ăn nóng đau nhiều hơn lạnh.
Giai đoạn này vẫn còn điều trị kịp nhưng tốn kém và mất nhiều thời gian hơn.
Giảm đau tạm thời bằng gòn có hơi dầu đặt vào lổ sâ sau khi chải răng súc miệng
Đau nhức khi nhai, có cảm giác răng bị trồi lên, một số trường hợp không đau.
Có thể gây ra một số biến chứng như viêm họng, sưng mặt, viêm xoang, viêm khớp…
Cần điều trị ngay tại khoa RHM
Bệnh nha chu
Nha chu viêm
Mô nha chu bị phá huỷ như thế nào?
Diễn tiến
Diễn tiến bệnh nha chu
Hàm răng có cao răng
Các chọn lựa điều trị bệnh nướu không phẩu thuật
Làm sạch mặt ngoài
Làm sạch mặt trong
Làm sạch mặt nhai
C. CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phòng bệnh sâu răng và nha chu
1.Giữ gìn vệ sinh răng miệng
Tập thói quen giữ răng tốt
2. Dinh dưỡng
3. Sử dụng Fluor
4. Đi khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần.
1. Giữ gìn vệ sinh răng miệng
Chải răng
Dùng nước súc miệng:
Nước muối loãng
Dung dịch nước súc miệng
Dùng chỉ tơ nha khoa
Dùng vãi, gòn, gạc …
Chải răng với bàn chải đúng qui cách
Thay bàn chải 3 tháng 1 lần vì bàn chải cũ đã giảm tác dụng làm sạch răng
Cách chọn bàn chải
Các đầu lông bàn chải được mài tròn và đánh bóng để không gây tổn thương nướu và men răng
Đúng
Sai
Chải răng với kem đánh răng có Fluor ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ
Làm thế nào để giữ răng sạch?
Chải răng bằng bàn chải đúng phương pháp.
Phương pháp chải răng
1. Động tác: Để chải răng có hiệu quả ta chia mỗi hàm làm 5 vùng. Mổi vùng chải kỷ từ 6 – 10 lần.
2. Thứ tự: chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Mổi hàm chải từ trái sang phải (hàm trên); từ phải sang trái (hàm dưới). Chải 3 mặt, từ mặt ngoài, mặt trong đến mặt nhai
Phương pháp chải răng (2)
Chải mặt ngoài: đặt lông bàn chải nghiêng 450 so với trục răng, lông bàn chải hướng về phía nướu răng. Áp một phần lông bàn chải lên nướu, một phần lên răng. Vừa rung vừa di bàn chải từ cổ răng đến mặt nhai.
Chải mặt trong: giống như chải mặt ngoài. Riêng mặt trong răng cửa, ta để bàn chải theo chiều trục của răng và chải theo chiều răng mọc.
Chải mặt nhai: chải theo chiều tới lui
Chải răng đúng cách
Bàn chải không thể làm sạch được kẽ răng nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch vùng này.
Đầu tiên, cắt một đoạn chỉ dài 35cm-40cm, quấn 2 đầu đoạn chỉ quanh 2 ngón tay giữa.
Kế đến dùng ngón trỏ và ngón giữa giữ chặt đoạn chỉ
Dùng động tác nhẹ nhàng để đưa chỉ len vào kẻ răng
Làm sạch vùng kẽ răng
Tăm Tăm chỉ
Tập thói quen giữ răng tốt
Nên ăn đầy đủ chất vào 3 bửa ăn chính.
Thức ăn ngọt, dễ dính là những thứ nguy hại cho răng.
Hạn chế ăn quà vặt.
Tránh những thói quen xấu
2. Dinh dưỡng
Ăn chế độ ăn cân bằng, hợp lý và đủ chất sẽ giúp cho răng, nướu cũng như cơ thể khoẻ mạnh.
Ăn nhiều rau và trái cây tươi có xơ.
Hạn chế ăn quà vặt, đặc biệt là thức ăn ngọt, dính và thức ăn chua.
Cẩn thận với những thức ăn tồn tại lâu trong miệng nhất là những thức ăn dính.
Thức ăn tốt cho răng và nướu
Hạn chế ăn bánh kẹo, ngọt, dễ dính
Tránh những thói quen xấu
3. Sử dụng Fluor
Nước uống 0,5 ppm
Kem đánh răng: trẻ em: 200 - 400 ppm
người lớn: 1200 -1400 ppm
Nước súc miệng 0,2% hàng tuần trong chương trình nha học đường.
Không được sử dụng 2 biện pháp toàn thân cùng 1 lúc.
Cần dùng Fluor đúng liều lượng.
Cấp cứu khi vô ý nuốt NaF
Cho uống thật nhiều sữa
Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi cho nôn càng nhiều càng tốt
Làm lại nhiều lần cho ói đến nước trong
Chuyển đến bệnh viện cấp cứu ngay
Chú ý: Trường học phải cất thuốc NaF trong tủ có khóa và chai chứa nước súc miệng Fluor có ghi “Nước Fluor súc miệng không được uống”
Súc miệng với Fluor tại trường học
4. Khám răng định kỳ
Khám răng định kỳ
III. Những điều trị RHM tại tuyến y tế
cơ sở.
Những điều trị tạm thời về RHM tại tuyến y tế cơ sở.
1. Đau răng và áp-xe do răng
- Khều hết thức ăn trong lỗ sâu
Cho súc miệng sạch bằng nước muối ấm pha loãng, dùng thuốc giãm đau, đặt gòn có mùi dầu vào lổ sâu (tuỷ viêm).
Nếu răng bị sưng bọng răng, có mủ, sưng mặt, nổi hạch dưới hàm phải dùng thêm kháng sinh uống như Amoxicillin, cephalexin, Erythomycin hoặc Spiramicin.
Chuyển đến chuyên khoa RHM để điều trị tiếp.
2 . Chảy máu nướu và viêm nha chu
Súc miệng nước muối loãng hoặc dịch súc miệng
Chải răng kỹ, đúng phương pháp như bình thường
Ăn thức ăn có nhiều sinh tố như cam, chanh, cà chua, trứng, thịt, đậu, rau có lá xanh sẫm.
Sau 3 ngày không giảm thì khuyên đi khám tại chuyên khoa RHM.
Nếu có sưng đau cho uống kháng sinh và giảm đau.
3. Biến chứng sau khi nhổ răng
a. Sưng mặt: Bình thường chườm lạnh ngoài má (1ngày) chườm ấm ngày sau, nếu ngày càng tăng, có đau nhức và sốt: cho uống kháng sinh, kháng viêm, giảm đau
b. Vết bầm ở má: chườm ấm và cho uống -chymotrypsin.
c. Ổ răng đã nhổ đau dữ dội trong nhiều ngày – cho uống kháng sinh giảm đau, chuyển RHM.
.
d. Chảy máu ổ răng:
Súc miệng kỹ bằng nước chín để nguội để bật cục máu đông xấu và những chất mà bệnh nhân đã đặt vào trước đó.
Cho cắn chặt gòn trong 15-30 phút, nuốt nứơc miếng
Kiểm tra lại nếu còn chảy máu gửi đến chuyên khoa RHM và có lời trấn an bệnh nhân trước khi chuyển
4. Bệnh nhân không há được miệng và
- Không bị té hay bị đánh vào hàm nhưng có vết thương trên cơ thể trong vòng 10 ngày, có triệu chứng cứng hàm, nuốt khó, toàn thân bị co cứng và có những cơn co thắt bất thình lình thì phải nghĩ đến bệnh uốn ván (phong đòn gánh) và chuyển ngay đến bệnh viện.
- Không có vết thương khác, không co cứng cổ gáy nhiễm trùng răng, mọc răng khôn, viêm tuyến nước bọt …
5. Chấn thương răng:
Răng rớt ra khỏi xương ổ:
Nếu là răng sữa: không cắm lại R; súc miệng sạch - cắn gòn chặt 15phút; theo dõi chờ răng vĩnh viễn mọc.
Nếu là răng vĩnh viễn rơi ra còn nguyên vẹn và rơi ra trước 12 giờ thì còn nhiều hy vọng giữ răng lại được. Có thể cho răng vào sữa ấm, gói vào gòn ướt, ngậm trong miệng hoặc rửa sạch bụi cát nhưng không được cạo đi bất cứ lớp niêm mạc nào trên chân răng, đẩy răng nhẹ nhàng vào ổ răng rồi chuyển đến chuyên khoa RHM càng sớm càng tốt.
6. Sai khớp thái dương hàm thể đơn giản: do há to quá, do ngáp, cười, nôn thường gặp ở phụ nữ và người già:
Đặt bệnh nhân ngồi dưới đất đầu và tay tựa chắc vào tường và đất.
Thầy thuốc đứng trước mặt bệnh nhân, hai chân dang ra, đặt hai ngón tay cái được quấn gạc lên mặt nhai những răng ở cuối hàm, các ngón khác giữ bờ dưới xương hàm dưới.
Hỏi chuyện, tạo thư giãn cho bệnh nhân.
Ấn mạnh hàm dưới xuống thấp, trong vài phút rồi đẩy hàm ra sau.
Nếu sai khớp 2 bên lần lượt nắn 1 bên trước rồi nắn bên kia sau.
Nắn sai khớp thái dương hàm
7. Sơ cứu bệnh nhân hàm mặt
Cấp cứu toàn thân là việc phải làm trước tiên và quan trọng nhất.
Chống ngạt thở: lau sạch cục máu đông trong mũi họng; nếu có choáng hà hơi thổi ngạt; nếu ngạt thở do tụt lưỡi: khâu 1 mũi chỉ to kéo đầu lưỡi ra trước, giữ bằng 1 kẹp.
Chống chảy máu: Ép bằng gạc, bông, mảnh vải: ép chặt từng lớp vào vết thương đang chảy máu hoặc khâu buộc cả khối tổ chức bị rách sâu (không cần tiêm vitamin K). Nếu có gãy xương hàm và không khó thở băng cằm đầu.
Chống choáng.
Chống nhiễm trùng
8. Vận chuyển bệnh nhân hàm mặt:
Nếu có đe doạ ngạt thở, không được đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, đầu thẳng. Phải chuyển trong tư thế ngồi, đầu hơi cúi xuống ngực.
Nếu bệnh nhân tỉnh, trong tư thế nằm nghiêng, đầu ngang thân, để máu dễ chảy ra ngoài và dễ dàng cho tuần hoàn máu ở não.
Nếu bệnh nhân mất tri giác, choáng trong tư thế nằm sấp có đặt 1 gối ở dưới ngực để lưỡi không bị tuột, tránh thiếu oxy não, nếu có đe doạ ngạt thở.
Không nên: nằm ngữa
Nên nằm sấp hoặc nằm nghiêng
Nên ngồi đầu cúi xuống
Băng cằm đầu bằng vãi
Băng cằm đầu bằng cà vạt
Băng cằm đầu bằng cuộn băng thun
IV. Kết luận
Phòng bệnh hơn chửa bệnh
Trong RHM cần phòng ngừa 2 bệnh thông thường nhất: sâu răng và nha chu.
Phương pháp đơn giản gồm:
- chải răng đúng phương pháp ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
- hạn chế ăn quà vặt.
- khám răng định kỳ-điều trị sớm.
Mỗi người chúng ta tự chăm sóc răng miệng, hướng dẫn giáo dục cho gia đình, những người xung quanh và cộng đồng
Kết luận (2)
Vai trò của y tế cơ sở:
Tham gia thực hiện chương trình nha học đường tại xã phường, khu vực phụ trách:
tỷ lệ học sinh tiểu học và trung học cơ sở được khám và chăm sóc bệnh răng miệng hằng năm ít nhất đạt:
- đồng bằng trung du đạt 50%
- miền núi 30% (Chuẩn QG của y tế xã).
Xử trí ban đầu một số bệnh thông thường của RHM
Chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình An
Dung lượng: 6,36MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)