CH-BT LI 6 CAN DUOC (chua tham dinh)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: CH-BT LI 6 CAN DUOC (chua tham dinh) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CẦN ĐƯỚC
NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ
MÔN VẬT LÝ 6
Chủ đề: Đo lường
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
A TRẮC NGHIỆM
Mức độ nhận biết
Câu hỏi 1: Trên các thước đo độ dài, các vạch chia phải mảnh là để làm gì?
Đảm bảo mĩ thuật.
Tăng độ chính xác của phép đo.
Tiết kiệm sơn in.
Cả A và C.
Phương án trả lời: B
Câu hỏi 2: Độ chính xác của phép đo độ dài phụ thuộc chủ yếu vào các đại lượng nào của thước đo ?
Giới hạn đo.
Độ chia nhỏ nhất.
Độ mảnh của các vạch chia.
Cả A, B và C
Phương án trả lời : B
Câu hỏi 3: Đổi 2,05 km ra m ta được kết quả là :
A.25m
B. 2500m
C. 2050m
D. 20500m
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 4: Viết các đơn vị độ dài sau đây ra centimét.
A. 3,4m B. 17dm C. 1,8mm. D. 28km.
Phương án trả lời:
a. 3,4m =340cm. b.17dm = 170cm
c.1,8mm= 0,18cm d. 28km = 2800000cm
Câu hỏi 1: Đổi 543 cm3 ra lít ta được kết quả;
A. 5,43 lít
B. 54,3lít
C. 0,0543lít
D. 0,543lít
Phương án trả lời: D.
Câu hỏi 5: Để đo thể tích của nửa lí cồn ta nên dùng bình chia độ có
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 2 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
Phương án trả lời: D
Câu hỏi 6: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo dược thể tích của vật nào sau đây?
A. một gói bông.
B. Một túi gạo
C. Một cái mũ vải.
D) Một viên sỏi.
Phương án trả lời: D
Câu hỏi 7: Dùng bình chia độ và bình tràn đo thể tích của một hòn đá. Thể tích hòn đá là:
A. Thể tích nước trong bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
D. Cả A; B; C đều sai.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích vật rắn có giá trị bằng
Số đo mức nước trong bình.
Số đo mức nước trong bình sau khi thả vật.
Hiệu số đo mức nước trong bình trước và sau khi thả vật vào bình.
Trung bình cộng giữa các số đo mức nước trong bình trước và sau khi thả vật vào bình.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 9: Trên hộp sữa bột có ghi: “khối lượng tịnh 400 g ”. Số đó chỉ
A. Thể tích của hộp sữa.
B. Khối lượng của hộp sữa.
C. Khối lượng của bột sữa trong hộp.
D. Sức nặng của hộp sữa.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 10: Đơn vị nào không dùng để đo khối lượng
A) Tạ
B) N
C) g
D) mg
Phương án trả lời: B
Câu hỏi 3: Đổi 55 g ra kg ta được kết quả
A) 0,055kg
B) 0,55kg
C) 5,5kg
D) Cả A,B,C đều sai
Phương án trả lời: A
Câu hỏi 11: Khi nói về lực, cách nói chính xác là:
A.Lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc nhau.
B.Lực không xuất hiện khi hai vật không tiếp xúc nhau.
C.Lực không thể tồn tại ngoài vật thể
D.Cả A,B và C đều đúng
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 12: Một cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân, làm cho quả bóng
Biến đổi chuyển động.
Biến dạng.
Biến đổi chuyển động và biến dạng.
Không bị biến dạng và chỉ biến đổi chuyển động.
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 13: Trường hợp nào sau đây vật đồng thời biến đổi chuyển động và biến dạng?
Chiếc xe khách đang rẽ trái.
Tấm ván mỏng bắc làm cầu khi có người đi qua
NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ
MÔN VẬT LÝ 6
Chủ đề: Đo lường
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
A TRẮC NGHIỆM
Mức độ nhận biết
Câu hỏi 1: Trên các thước đo độ dài, các vạch chia phải mảnh là để làm gì?
Đảm bảo mĩ thuật.
Tăng độ chính xác của phép đo.
Tiết kiệm sơn in.
Cả A và C.
Phương án trả lời: B
Câu hỏi 2: Độ chính xác của phép đo độ dài phụ thuộc chủ yếu vào các đại lượng nào của thước đo ?
Giới hạn đo.
Độ chia nhỏ nhất.
Độ mảnh của các vạch chia.
Cả A, B và C
Phương án trả lời : B
Câu hỏi 3: Đổi 2,05 km ra m ta được kết quả là :
A.25m
B. 2500m
C. 2050m
D. 20500m
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 4: Viết các đơn vị độ dài sau đây ra centimét.
A. 3,4m B. 17dm C. 1,8mm. D. 28km.
Phương án trả lời:
a. 3,4m =340cm. b.17dm = 170cm
c.1,8mm= 0,18cm d. 28km = 2800000cm
Câu hỏi 1: Đổi 543 cm3 ra lít ta được kết quả;
A. 5,43 lít
B. 54,3lít
C. 0,0543lít
D. 0,543lít
Phương án trả lời: D.
Câu hỏi 5: Để đo thể tích của nửa lí cồn ta nên dùng bình chia độ có
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 2 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
Phương án trả lời: D
Câu hỏi 6: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo dược thể tích của vật nào sau đây?
A. một gói bông.
B. Một túi gạo
C. Một cái mũ vải.
D) Một viên sỏi.
Phương án trả lời: D
Câu hỏi 7: Dùng bình chia độ và bình tràn đo thể tích của một hòn đá. Thể tích hòn đá là:
A. Thể tích nước trong bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
D. Cả A; B; C đều sai.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích vật rắn có giá trị bằng
Số đo mức nước trong bình.
Số đo mức nước trong bình sau khi thả vật.
Hiệu số đo mức nước trong bình trước và sau khi thả vật vào bình.
Trung bình cộng giữa các số đo mức nước trong bình trước và sau khi thả vật vào bình.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 9: Trên hộp sữa bột có ghi: “khối lượng tịnh 400 g ”. Số đó chỉ
A. Thể tích của hộp sữa.
B. Khối lượng của hộp sữa.
C. Khối lượng của bột sữa trong hộp.
D. Sức nặng của hộp sữa.
Phương án trả lời: C
Câu hỏi 10: Đơn vị nào không dùng để đo khối lượng
A) Tạ
B) N
C) g
D) mg
Phương án trả lời: B
Câu hỏi 3: Đổi 55 g ra kg ta được kết quả
A) 0,055kg
B) 0,55kg
C) 5,5kg
D) Cả A,B,C đều sai
Phương án trả lời: A
Câu hỏi 11: Khi nói về lực, cách nói chính xác là:
A.Lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc nhau.
B.Lực không xuất hiện khi hai vật không tiếp xúc nhau.
C.Lực không thể tồn tại ngoài vật thể
D.Cả A,B và C đều đúng
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 12: Một cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân, làm cho quả bóng
Biến đổi chuyển động.
Biến dạng.
Biến đổi chuyển động và biến dạng.
Không bị biến dạng và chỉ biến đổi chuyển động.
Phương án trả lời: C.
Câu hỏi 13: Trường hợp nào sau đây vật đồng thời biến đổi chuyển động và biến dạng?
Chiếc xe khách đang rẽ trái.
Tấm ván mỏng bắc làm cầu khi có người đi qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: 420,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)