CD PP GIAI BT SH9
Chia sẻ bởi Hình Đỗ Thùy Dương |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: CD PP GIAI BT SH9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 9
Người thực hiện: Hình Đỗ Thùy Dương
NỘI DUNG
PHẦN 1
PHẦN 2
PHẦN 3
PHẦN 4
PHẦN 5
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 9
CHUYÊN ĐỀ
SINH HỌC
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Tính trạng, cặp tính trạng và kiểu hình
2. Gen, cặp gen tương phản, kiểu gen
3. Thể đồng hợp và thể dị hợp
PHẦN 2: CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP
P: Thế hệ bố mẹ
G: Giao tử
F: Thế hệ con
F1, F2, F3,… con của thế hệ thứ nhất, thứ hai, thứ ba…
Dấu “x”: Sự lai giống
PHẦN 3: CÁC ĐỊNH LUẬT MENĐEN
1. Nội dung các định luật
2. Hiện tượng tính trội hoàn toàn và hiện tượng tính trội không hoàn toàn
3. Lai phân tích và sơ đồ các phép lai một cặp tính trạng
Phép lai hai cặp tính trạng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận
2. Dạng 2: bài toán nghịch
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lí thuyết
2. Bài tập
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.1. Phương pháp giải
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn và qui ước gen (nếu đề bài đã cho sẵn thì không cần qui ước).
Bước 2: Xác định kiểu gen của P.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở cà chua, quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho cây cà chua thuần chủng quả đỏ thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
Xác định kết quả thu được ở F1 và F2.
Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2, thu được kết quả như thế nào?
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
Theo giả thuyết, ta qui ước như sau:
+ Gen A: Quả đỏ
+ Gen a: Quả vàng
Xác định kiểu gen của P:
+ Cà chua quả đỏ thuần chủng: AA
+ Cà chua quả vàng thuần chủng: aa
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
P: AA (Quả đỏ) x aa (Quả vàng)
GP: A a
F1: 100% Aa (Quả đỏ)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
F1 x F1: Aa x Aa
GF: A , a A , a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Lai cà chua F1 với cà chua quả đỏ F2
Cà chua quả đỏ F1 có kiểu gen: Aa
Cà chua quả đỏ F2 có kiểu gen: AA và Aa
Ta có hai sơ đồ lai:
+ Sơ đồ lai 1:
F1 x F2: Aa (Quả đỏ) x AA (Quả đỏ)
G: A , a A
Thế hệ lai: 1 AA : 1 Aa
Kiểu hình: 100% quả đỏ
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Lai cà chua F1 với cà chua quả đỏ F2
+ Sơ đồ lai 2:
F1 x F2: Aa (Quả đỏ) x Aa (Quả đỏ)
G: A , a A , a
Thế hệ lai: 1 AA : 2 Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 2: Cho lai hai giống bò thuần chủng: bò đen không sừng và bò vàng có sừng. F1 nhận được toàn bò đen không sừng. Cho bò F1 giao phối với nhau. Hyã xác định kiểu gen và kiểu hình ở bò F2. Biết rằng hai tính trạng nói trên là di truyền phân li độc lập và mỗi gen qui định một tính trạng.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Theo đề bài: P thuần chủng, F1 đồng loạt bò đen không sừng (giống một bên bố mẹ). Vậy tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội. Tính trạng lông đên là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Tính trạng không sừng là trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.
Qui ước gen:
+ Gen A: lông đen + Gen a: lông vàng
+ Gen B: không sừng + Gen b: có sừng
Kiểu gen của P:
+ Bò đen, không sừng: AABB
+ Bò vàng, có sừng: aabb
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
P: Bò đen, không sừng x Bò vàng có sừng
AABB aabb
GP: AB ab
F1: AaBb
100% Bò đen, không sừng
GF: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
F2:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
Ta có:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.1. Phương pháp giải
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn và qui ước gen.
Bước 2: Xét tỉ lệ kiểu hình ở con rồi suy ra kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, nhận xét tỉ lệ.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
Lưu ý: Đối với một số bài tập, ta phải xác định tương quan trội lặn thông qua việc phân tích tỷ lệ kiểu hình ở đời con. Với bài toán này các bước làm như sau:
Bước 1: Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở đời con để tìm ra tương quan trội lặn và kiểu gen của bố mẹ.
Bước 2: Qui ước gen và viết kiểu gen của bố mẹ
Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở cây dâu tây, tính trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với tính trạng quả trắng. Cho lai hai cây dâu tây bất kì thì thu được F1 đồng nhất về kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2: 207 cây dâu tây quả hồng, 102 cây dâu tây quả đỏ, 99 cây dâu tây quả trắng. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của hai cây dâu tây ban đầu.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Theo đề bài, ta qui ước:
+ Gen A: quả màu đỏ.
+ gen a: quả màu trắng
Vậy cơ thể Aa sẽ cho quả màu hồng.
Ta thấy F2 có sự phân li kiểu hình xấp xỉ 1 quả đỏ : 2 quả màu hồng : 1 quả trắng. Đây là kết quả của qui luật phân tính có hiện tượng tính trội không hoàn toàn. Kiểu gen F1 phải là Aa (quả màu hồng). vì F1 đồng nhất quả màu hồng nên P phải có kiểu gen AA (quả đỏ) và aa (quả trắng)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
P: AA (Quả đỏ) x aa (Quả trắng)
GP: A a
F1: 100% Aa (Quả màu hồng)
F1 x F1: Aa x Aa
GF: A , a A , a
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F2:
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Tỉ lệ kiểu hình: 1 quả đỏ : 2 quả màu hồng : 1 quả trắng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 2: Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn thu được kết quả như sau: 360 cây quả đỏ, chín sớm; 120 cây quả đỏ, chín muộn; 123 cây quả vàng, chín sớm; 41 cây quả vàng, chín muộn. Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định và các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định trội lặn và qui ước gen
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F2
+ Về màu quả: Quả đỏ : quả vàng = (360 + 120) : (123 + 41) = 480 : 164 xấp xỉ 3 : 1
F2 có tỉ lệ phân li độc lập. vậy tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn và tính trạng quả vàng là tính trạng lặn.
Qui ước gen: gen A: quả đỏ; gen a: quả vàng.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định trội lặn và qui ước gen
Phân tích từng cặp tính trạng ở F2
+ Về thời gian chín của quả:
Quả chín sớm : quả chín muộn = (360 + 123) : (120 + 41) = 483 : 161 xấp xỉ 3 : 1
F2 có tỉ lệ phân li độc lập. vậy tính trạng quả chín sớm là trội hoàn toàn và tính trạng quả chín muộn là tính trạng lặn.
Qui ước gen: gen B: quả chín sớm; gen b: quả chín muộn.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Sơ đồ lai từ P đến F2
F2 có tỉ lệ kiểu hình 360 : 120 : 123 : 41 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 của định luật phân li độc lập. Vậy F1 có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen là AaBb.
F1 đều dị hợp hai cặp gen. Vậy P mang lai phải thuần chủng về hai cặp gen tương phản và là một trong hai khả năng sau:
+ P: AABB (quả đỏ, chín sớm) x aabb (quả vàng, chín muộn)
+ P: AAbb (quả đỏ, chín muộn) x aaBB (quả vàng, chín sớm)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai từ P đến F2:
P: (quả đỏ, chín sớm)x(quả vàng, chín muộn) hoặc (quả đỏ, chín muộn)x(quả vàng, chín sớm)
AABB aabb AAbb aaBB
GP: AB ab Ab aB
F1: AaBb
100% quả đỏ, chín sớm
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F1 x F1: AaBb x AaBb
(quả đỏ, chín sớm) (quả đỏ, chín sớm)
GF: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F2:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Ta có:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
- Lai một cặp tính trạng: xét riêng đời con F1 của từng tính trạng.
+ F1 đồng tính về một tính trạng của bố hoặc mẹ thì đó là tính trạng trội. P thuần chủng về tính trạng đem lai AA x aa.
+ F1 đồng tính về tính trạng trung gian giữa bố và mẹ thì đây là tính trội không hoàn toàn và kiểu gen của P là AA x aa.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1 thì tính trạng chiếm ¾ là tính trạng trội, P đều dị hợp tử Aa x Aa.
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 theo kết quả đặc trưng của phép lai phân tích thì một bên P có kiêu gen dị hợp Aa, bên kia có kiểu gen đồng hợp lặn aa.
+ F1 phân tính không rõ rệt: dựa vào cá thể mang tính trạng lặn F1 (aa) để suy cả hai bố mẹ đều chứa gen lặn a, sau đó phối hợp với kiểu hình của P suy ra kiểu gen của P.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
- Lai hai cặp tính trạng: xét các bước tương tự như lai một cặp tính trạng. Nhưng khi phân tích kiểu hình ở đời con sau khi xét riêng từng tính trạng ta xét chung các tính trạng. Sẽ có các trường hợp sau:
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x AaBb (trội hoàn toàn)
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) (1: 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x Aabb (trội hoàn toàn)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 2 : 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x AaBb (một cặp trội không hoàn toàn)
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x aabb (trội hoàn toàn)
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Thí nghiệm
Morgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Sau đó ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt thu được thế hệ sau có tỉ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.2. Cơ sở tế bào học
Khi phân tích kết quả cho tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 Morgan cho răng các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv) còn ruồi đực F1 phải cho hai laoị giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và chúng kiên kết với nhau. Như vậy các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên cùng một nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.3. Khái niệm di truyền liên kết
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui đinh bởi các gen trên cùng một nhiễm sắc thể cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Bảng so sánh các phép lai trong di truyền độc lập và di truyền liên kết
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
2.1. Cách nhận định qui luật di truyền
Cho kiểu hình của P và kết quả của phép lai (thường cho đến F2). Hỏi tính trạng di truyền theo qui luật nào?
2.2. Cách làm
- Bước 1: Xét sự di truyền riêng của từng tính trạng để xác định tương quan trội lặn và xem chúng có di truyền theo định luật của Menđen không.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
2.2. Cách làm
- Bước 2: Ta xét sự di truyền chung của các tính trạng
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ kiểu hình riêng thì các tính trạng di truyền tuân theo các định luật của Menđen.
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình chung không bằng tích tỉ lệ kiểu hình riêng thì các tính trạng di truyền không tuân theo các định luật của Menđen.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Ví dụ
Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Két quả của phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lự chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a. Từng cặp tính trạng đêu phân li theo tỉ lệ 3 : 1.
b. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
c. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
d. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Giải
- Ta xét sự di truyền của từng cặp tính trạng:
+ Dạng hạt: P thuần chủng hạt trơn lai với hạt nhăn được F1 toàn hạt trơn, F2 có tỉ lệ 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn.
+ Tính trạng tua cuốn: P thuần chủng không có tua cuốn lai với có tua cuốn được F1 toàn cây có tua cuốn, F2 có tỉ lệ 3 có tua cuốn : 1 không có tua cuốn.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Giải
- Xét sự di truyền chung của hai tính trạng: kiểu hình ở F2 là 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn khác với (3 hạt trơn : 1 hạt nhăn)( 3 có tua cuốn : 1 không có tua cuốn). Chứng tỏ các tính trạng trên không di truyền theo các định luật của Menđen. Hay chúng di truyền liên kết (đáp án c).
LỜI KẾT
Trên đây là nội dung chuyên đề tôi đã xây dựng. Hy vọng rằng chuyên đề này sẽ giúp ít cho giáo viên và học sinh trong việc giải các bài tập về các quy luật di truyền. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 9
Người thực hiện: Hình Đỗ Thùy Dương
NỘI DUNG
PHẦN 1
PHẦN 2
PHẦN 3
PHẦN 4
PHẦN 5
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 9
CHUYÊN ĐỀ
SINH HỌC
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Tính trạng, cặp tính trạng và kiểu hình
2. Gen, cặp gen tương phản, kiểu gen
3. Thể đồng hợp và thể dị hợp
PHẦN 2: CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP
P: Thế hệ bố mẹ
G: Giao tử
F: Thế hệ con
F1, F2, F3,… con của thế hệ thứ nhất, thứ hai, thứ ba…
Dấu “x”: Sự lai giống
PHẦN 3: CÁC ĐỊNH LUẬT MENĐEN
1. Nội dung các định luật
2. Hiện tượng tính trội hoàn toàn và hiện tượng tính trội không hoàn toàn
3. Lai phân tích và sơ đồ các phép lai một cặp tính trạng
Phép lai hai cặp tính trạng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận
2. Dạng 2: bài toán nghịch
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lí thuyết
2. Bài tập
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.1. Phương pháp giải
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn và qui ước gen (nếu đề bài đã cho sẵn thì không cần qui ước).
Bước 2: Xác định kiểu gen của P.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở cà chua, quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho cây cà chua thuần chủng quả đỏ thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
Xác định kết quả thu được ở F1 và F2.
Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2, thu được kết quả như thế nào?
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
Theo giả thuyết, ta qui ước như sau:
+ Gen A: Quả đỏ
+ Gen a: Quả vàng
Xác định kiểu gen của P:
+ Cà chua quả đỏ thuần chủng: AA
+ Cà chua quả vàng thuần chủng: aa
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
P: AA (Quả đỏ) x aa (Quả vàng)
GP: A a
F1: 100% Aa (Quả đỏ)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
F1 x F1: Aa x Aa
GF: A , a A , a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Lai cà chua F1 với cà chua quả đỏ F2
Cà chua quả đỏ F1 có kiểu gen: Aa
Cà chua quả đỏ F2 có kiểu gen: AA và Aa
Ta có hai sơ đồ lai:
+ Sơ đồ lai 1:
F1 x F2: Aa (Quả đỏ) x AA (Quả đỏ)
G: A , a A
Thế hệ lai: 1 AA : 1 Aa
Kiểu hình: 100% quả đỏ
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Lai cà chua F1 với cà chua quả đỏ F2
+ Sơ đồ lai 2:
F1 x F2: Aa (Quả đỏ) x Aa (Quả đỏ)
G: A , a A , a
Thế hệ lai: 1 AA : 2 Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 2: Cho lai hai giống bò thuần chủng: bò đen không sừng và bò vàng có sừng. F1 nhận được toàn bò đen không sừng. Cho bò F1 giao phối với nhau. Hyã xác định kiểu gen và kiểu hình ở bò F2. Biết rằng hai tính trạng nói trên là di truyền phân li độc lập và mỗi gen qui định một tính trạng.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Theo đề bài: P thuần chủng, F1 đồng loạt bò đen không sừng (giống một bên bố mẹ). Vậy tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội. Tính trạng lông đên là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Tính trạng không sừng là trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.
Qui ước gen:
+ Gen A: lông đen + Gen a: lông vàng
+ Gen B: không sừng + Gen b: có sừng
Kiểu gen của P:
+ Bò đen, không sừng: AABB
+ Bò vàng, có sừng: aabb
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
P: Bò đen, không sừng x Bò vàng có sừng
AABB aabb
GP: AB ab
F1: AaBb
100% Bò đen, không sừng
GF: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
F2:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng 1: bài toán thuận (cho biết tương quan trội lặn, kiểu hình của thế hệ F1 và F2)
1.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Sơ đồ lai:
Ta có:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.1. Phương pháp giải
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn và qui ước gen.
Bước 2: Xét tỉ lệ kiểu hình ở con rồi suy ra kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, nhận xét tỉ lệ.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
Lưu ý: Đối với một số bài tập, ta phải xác định tương quan trội lặn thông qua việc phân tích tỷ lệ kiểu hình ở đời con. Với bài toán này các bước làm như sau:
Bước 1: Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở đời con để tìm ra tương quan trội lặn và kiểu gen của bố mẹ.
Bước 2: Qui ước gen và viết kiểu gen của bố mẹ
Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở cây dâu tây, tính trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với tính trạng quả trắng. Cho lai hai cây dâu tây bất kì thì thu được F1 đồng nhất về kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2: 207 cây dâu tây quả hồng, 102 cây dâu tây quả đỏ, 99 cây dâu tây quả trắng. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của hai cây dâu tây ban đầu.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
- Theo đề bài, ta qui ước:
+ Gen A: quả màu đỏ.
+ gen a: quả màu trắng
Vậy cơ thể Aa sẽ cho quả màu hồng.
Ta thấy F2 có sự phân li kiểu hình xấp xỉ 1 quả đỏ : 2 quả màu hồng : 1 quả trắng. Đây là kết quả của qui luật phân tính có hiện tượng tính trội không hoàn toàn. Kiểu gen F1 phải là Aa (quả màu hồng). vì F1 đồng nhất quả màu hồng nên P phải có kiểu gen AA (quả đỏ) và aa (quả trắng)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai:
P: AA (Quả đỏ) x aa (Quả trắng)
GP: A a
F1: 100% Aa (Quả màu hồng)
F1 x F1: Aa x Aa
GF: A , a A , a
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F2:
Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Tỉ lệ kiểu hình: 1 quả đỏ : 2 quả màu hồng : 1 quả trắng
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 2: Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn thu được kết quả như sau: 360 cây quả đỏ, chín sớm; 120 cây quả đỏ, chín muộn; 123 cây quả vàng, chín sớm; 41 cây quả vàng, chín muộn. Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định và các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định trội lặn và qui ước gen
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F2
+ Về màu quả: Quả đỏ : quả vàng = (360 + 120) : (123 + 41) = 480 : 164 xấp xỉ 3 : 1
F2 có tỉ lệ phân li độc lập. vậy tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn và tính trạng quả vàng là tính trạng lặn.
Qui ước gen: gen A: quả đỏ; gen a: quả vàng.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
a. Xác định trội lặn và qui ước gen
Phân tích từng cặp tính trạng ở F2
+ Về thời gian chín của quả:
Quả chín sớm : quả chín muộn = (360 + 123) : (120 + 41) = 483 : 161 xấp xỉ 3 : 1
F2 có tỉ lệ phân li độc lập. vậy tính trạng quả chín sớm là trội hoàn toàn và tính trạng quả chín muộn là tính trạng lặn.
Qui ước gen: gen B: quả chín sớm; gen b: quả chín muộn.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
b. Sơ đồ lai từ P đến F2
F2 có tỉ lệ kiểu hình 360 : 120 : 123 : 41 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 của định luật phân li độc lập. Vậy F1 có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen là AaBb.
F1 đều dị hợp hai cặp gen. Vậy P mang lai phải thuần chủng về hai cặp gen tương phản và là một trong hai khả năng sau:
+ P: AABB (quả đỏ, chín sớm) x aabb (quả vàng, chín muộn)
+ P: AAbb (quả đỏ, chín muộn) x aaBB (quả vàng, chín sớm)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Sơ đồ lai từ P đến F2:
P: (quả đỏ, chín sớm)x(quả vàng, chín muộn) hoặc (quả đỏ, chín muộn)x(quả vàng, chín sớm)
AABB aabb AAbb aaBB
GP: AB ab Ab aB
F1: AaBb
100% quả đỏ, chín sớm
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F1 x F1: AaBb x AaBb
(quả đỏ, chín sớm) (quả đỏ, chín sớm)
GF: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
F2:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Giải
Ta có:
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
- Lai một cặp tính trạng: xét riêng đời con F1 của từng tính trạng.
+ F1 đồng tính về một tính trạng của bố hoặc mẹ thì đó là tính trạng trội. P thuần chủng về tính trạng đem lai AA x aa.
+ F1 đồng tính về tính trạng trung gian giữa bố và mẹ thì đây là tính trội không hoàn toàn và kiểu gen của P là AA x aa.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1 thì tính trạng chiếm ¾ là tính trạng trội, P đều dị hợp tử Aa x Aa.
+ F1 phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 theo kết quả đặc trưng của phép lai phân tích thì một bên P có kiêu gen dị hợp Aa, bên kia có kiểu gen đồng hợp lặn aa.
+ F1 phân tính không rõ rệt: dựa vào cá thể mang tính trạng lặn F1 (aa) để suy cả hai bố mẹ đều chứa gen lặn a, sau đó phối hợp với kiểu hình của P suy ra kiểu gen của P.
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
- Lai hai cặp tính trạng: xét các bước tương tự như lai một cặp tính trạng. Nhưng khi phân tích kiểu hình ở đời con sau khi xét riêng từng tính trạng ta xét chung các tính trạng. Sẽ có các trường hợp sau:
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x AaBb (trội hoàn toàn)
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) (1: 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x Aabb (trội hoàn toàn)
PHẦN 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
2. Dạng 2: bài toán nghịch (cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ)
2.2. Các ví dụ minh họa
Chú ý: Tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ thông qua phân tích kiểu hình ở thế hệ con
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 2 : 1)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x AaBb (một cặp trội không hoàn toàn)
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1
Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBb x aabb (trội hoàn toàn)
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Thí nghiệm
Morgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Sau đó ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt thu được thế hệ sau có tỉ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.2. Cơ sở tế bào học
Khi phân tích kết quả cho tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 Morgan cho răng các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv) còn ruồi đực F1 phải cho hai laoị giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và chúng kiên kết với nhau. Như vậy các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên cùng một nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Tóm tắt lý thuyết
1.3. Khái niệm di truyền liên kết
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui đinh bởi các gen trên cùng một nhiễm sắc thể cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Bảng so sánh các phép lai trong di truyền độc lập và di truyền liên kết
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
2.1. Cách nhận định qui luật di truyền
Cho kiểu hình của P và kết quả của phép lai (thường cho đến F2). Hỏi tính trạng di truyền theo qui luật nào?
2.2. Cách làm
- Bước 1: Xét sự di truyền riêng của từng tính trạng để xác định tương quan trội lặn và xem chúng có di truyền theo định luật của Menđen không.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
2.2. Cách làm
- Bước 2: Ta xét sự di truyền chung của các tính trạng
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ kiểu hình riêng thì các tính trạng di truyền tuân theo các định luật của Menđen.
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình chung không bằng tích tỉ lệ kiểu hình riêng thì các tính trạng di truyền không tuân theo các định luật của Menđen.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Ví dụ
Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Két quả của phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lự chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a. Từng cặp tính trạng đêu phân li theo tỉ lệ 3 : 1.
b. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
c. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
d. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Giải
- Ta xét sự di truyền của từng cặp tính trạng:
+ Dạng hạt: P thuần chủng hạt trơn lai với hạt nhăn được F1 toàn hạt trơn, F2 có tỉ lệ 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn.
+ Tính trạng tua cuốn: P thuần chủng không có tua cuốn lai với có tua cuốn được F1 toàn cây có tua cuốn, F2 có tỉ lệ 3 có tua cuốn : 1 không có tua cuốn.
PHẦN 5: QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2. Bài tập
Giải
- Xét sự di truyền chung của hai tính trạng: kiểu hình ở F2 là 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn khác với (3 hạt trơn : 1 hạt nhăn)( 3 có tua cuốn : 1 không có tua cuốn). Chứng tỏ các tính trạng trên không di truyền theo các định luật của Menđen. Hay chúng di truyền liên kết (đáp án c).
LỜI KẾT
Trên đây là nội dung chuyên đề tôi đã xây dựng. Hy vọng rằng chuyên đề này sẽ giúp ít cho giáo viên và học sinh trong việc giải các bài tập về các quy luật di truyền. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hình Đỗ Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)