CD phong ngua hiem hoa cho tre em.ppt
Chia sẻ bởi Đoàn Đức Thái |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: CD phong ngua hiem hoa cho tre em.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
nGƯờI SOạN: đOàN đứC tHáI ht TRƯờNG th NAM TRạCH-Bố TRạCH-QUảNG BìNH
Nhiệt liệt chào mừng
các quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh về dự chyên đề
Trường TH Nam Trạch
Năm học 2008 - 2009
Phòng tránh tai nạn-thương tích học sinh
2008-2009
Chyên đề
chương trình tập huấn
phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
chương trình tập huấn
phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
trường tiểu học nam trạch
tháng 02 năm 2009
Nội dung phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em
Phần thứ nhất
Tai nạn thương tích và phòng chống TNTT.
Phần thứ hai
Các loại hình tai nạn thương tích và cách phòng tránh.
Phần thứ ba
Các mô hình an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em.
Phần 1: Tai nạn thương tích
và tình hình tai nạn thương tích hiện nay
I. Định nghĩa tại nạn thương tích
Tai nạn thương tích là những tổn thương thực thể trên cơ thể con người do tác động của những năng lương (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hoá học, hoặc phóng xạ).
- 40% trường hợp tử vong ở trẻ từ 1 - 14 tuổi ở các nước đang phát triển là do chấn thương và hàng năm có tới 20.000 trẻ em các nước này bị tử vong do tai nạn giao thông, chết đuối, ngã, bỏng và các loại chấn thương khác.
- Kèm theo một trường hợp tử vong thì có vài ngàn người bị thương tích có thể bị thương tật vĩnh viễn.
- Mỗi ngày trên thế giới có khoảng 16.000 người chết do tai nạn thương tích (WHO).
II. Tình hình tai nạn thương tích hiện nay
- Kết quả điều tra cộng đồng ở Việt Nam năm 2001, tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em chiếm gần 75% (bệnh truyền nhiễm chiếm 12%, bệnh mãn tính chiếm 13%).
2. Yếu tố con người
- Giới - Tuổi
- Nhận thức hành vi - Tình trạng sức khoẻ
- Sử dụng rượu, các chất kích thích.
3. Yếu tố môi trường
- Môi trường vật chất.
- Môi trường phi vật chất.
1. Yếu tố xã hội
- Sự phát triển của xã hội.
- Tình trạng kinh tế, xã hội thấp.
III. Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích
phần 2: Các loại hình tai nạn thương tích
Sơ đồ phân loại tai nạn thương tích
Cảnh báo
Tai nạn giao thông
Quan sát hình ảnh
Cháy nhà
Di chứng chất độc da cam
Nạn nhân bom na-pan
Sinh viên I-rắc biểu tình chống chiến tranh
3. Các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích
a, Giáo dục:
- Cung cấp thông tin tới từng cá nhân:
+ Thông báo cho mọi người về những nguy cơ tai nạn.
+ Thuyết phục mọi người sử dụng những thiết bị an toàn.
+ Động viên mọi người thực hiện những biện pháp phòng ngừa thương tích.
- Hướng dãn sử trí trong một số tai nạn thương tích.
b, Cải tạo môi trường
- Rào quanh ao hồ, hố vôi...
- Cải tạo đường xá: những đoạn đường trơn trượt, ghồ ghề....
- Lắp đặt hệ thống đèn, biển báo, vạch sang đường, bục giữa đường, rào chắn, gờ giảm tốc.
- Lắp đặt hệ thống báo cháy, phun nước.
- Xây dựng ngôi nhà an toàn, trường học, nhà trẻ, cộng đồng an toàn.
d, Luật pháp
Nhằm vào hành vi của từng cá nhân: ban hành luật, quy định bắt buộc (Đeo dây bảo hiểm khi lái xe...).
Chính sách nhằm thực thi và cải tiến các sản phẩm và môi trường (Phải lắp đặt hệ thống báo cháy...).
c, Khuyến khích về kinh tế
phần 3: Các mô hình an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
1. Ba tiêu chuẩn ngôi nhà an toàn cho trẻ
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ được tuyên truyền về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em và tham gia cải tạo hoặc loại bỏ các nguy cơ gây TNTT trong gia đình.
- Giảm thiểu được các yếu tố nguy cơ gây thương tích cho trẻ trong nhà (nêu các nhóm nguy cơ): trên 80% nguy cơ được cải tạo/loại bỏ.
- Trong năm không có trẻ bị tai nạn thương tích tại nhà phải cần đến sự can thiệp y tế.
Bao gồm: Ngôi nhà an toàn, trường học an toàn, nhà trẻ mẫu giáo an toàn và cộng đồng an toàn.
EM YÊU HÒA BÌNH
Xuống đường phản đối chiến tranh Việt Nam tại Mĩ
Đi bộ vì hòa bình
Thảo luận
Thảo luận nhóm 6 (3 phút).
Nhóm 1&2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Nhóm 3&4: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 5&6: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Cần nắm vững
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Thử tài của em
Trắc nghiệm Đúng – Sai:
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Đ
Đ
S
S
cïng trao ®æi
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Thảo luận nhóm đôi (2phút)
Phiếu bài tập
Đánh dấu X vào ô trống trước những hoạt động vì hòa bình mà em biết trong các hoạt động dưới đây:
Đi bộ vì hòa bình.
Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác.
Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động trên?
Nắm vững cách phòng ngừa
hiểm hoạ -thảm hoạ
Trò chơi đoán hình
1
5
6
4
3
2
Thành phố nào
ở Việt Nam
được thế giới
công nhận là
“thành phố vì hòa bình?”
Em hãy nêu tên
một công dân Mỹ
đã tự thiêu để
phản đối
chiến tranh Việt Nam
Em hãy hát bài hát
có nội dung như
hình ảnh sau
Nen-xơn Man-đê-la
là ai?
Tượng đài tưởng nhớ
những nạn nhân
bom nguyên tử ở Nhật
có ghi dòng chữ gì?
Loài chim nào
tượng trưng cho
hòa bình?
Bài sau:
EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2)
1. Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo...về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
2. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”.
3. Tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.
2. Bốn tiêu chuẩn trường học an toàn
- Trường có Ban chỉ đạo và có kế hoạch hoạt động xây dựng Trường học an toàn.
- Các thầy, cô giáo và học sinh được cung cấp những kiến thức về yếu tố nguy cơ và cách phòng tránh tai nạn thương tích tại trường.
- Trên 80% yếu tố nguy cơ gây thương tích cho trẻ trong nhà trường được cải tạo hoặc loại bỏ.
- Trong năm không có học sinh bị tai nạn tại trường cần có sự can thiệp của y tế.
3. Ba tiêu chuẩn nhà trẻ mẫu giáo an toàn
- Cô giáo và người chăm sóc trẻ được hướng dẫn về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em.
- Trên 80% nguy cơ gây tai nạn thương tích trong nhà trẻ - mẫu giáo được cải tạo hoặc loại bỏ.
- Trong năm không có trẻ em bị tai nạn thương tích tại nhà trẻ - mẫu giáo phải cần đến can thiệp của cơ sở y tế.
4. Năm tiêu chuẩn cộng đồng an toàn cho trẻ em:
- Có Ban chỉ đạo/ ban Chăm sóc sức khoẻ ban đầu; có kế hoạch hàng năm cho công tác phòng chống TNTTTE và kế hoạch giảm thiểu các loại tai nạn trẻ em có nguy cơ cao ở địa phương.
- Đạt trên 80% điểm theo bảng kiểm cộng đồng an toàn cho trẻ em.
- Giảm thiểu nguy cơ gây thương tích và cải thiện/loại bỏ được trên 50% số nguy cơ cao gây TNTT cho trẻ em trong cộng đồng.
- Tổ chức được hệ thống mạng lưới cộng tác viên để giám sát, ghi chép, phân tích được TNTT trẻ em và thực hiện được hoạt động sơ cấp cứu ban đầu.
- Hàng năm giảm 10% số tai nạn thương tích.
Trường tiểu học Nam Tr¹ch
Nâng cánh ước mơ
Hạnh
phúc:
-các em đã chú ý học tập tốt.
-nhiều em đã cố gắng phát biểu
Dặn dò: Làm bài tập 4-5 trang 20 SGK Toán 5
Cuộc sống
Kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe
Chúc các em học sinh học tốt!
ước mơ
An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà.
Hoà bình-Hữu nghị là ước mơ của cả thế giới.
Chiến tranh là hiểm hoạ của cả nhân loại.
Phòng chống cháy nổ là trách nhiệm của mọi người.
Tích cực phòng ngừa tai nạn đuối nước xảy ra cho trẻ em.
Chúc mọi người sức khoẻ- hạnh phúc-yên vui!
LỜI CÁM ƠN
hẹn gặp lại
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe - hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
hẹn gặp lại
Phòng GD&ĐT huyện Bố Trạch xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu khách quý, các thầy cô giáo và các em học sinh. Kính chúc các vị đại biểu khách quý, các thầy giáo cô giáo cùng gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Nhiệt liệt chào mừng
các quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh về dự chyên đề
Trường TH Nam Trạch
Năm học 2008 - 2009
Phòng tránh tai nạn-thương tích học sinh
2008-2009
Chyên đề
chương trình tập huấn
phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
chương trình tập huấn
phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
trường tiểu học nam trạch
tháng 02 năm 2009
Nội dung phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em
Phần thứ nhất
Tai nạn thương tích và phòng chống TNTT.
Phần thứ hai
Các loại hình tai nạn thương tích và cách phòng tránh.
Phần thứ ba
Các mô hình an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em.
Phần 1: Tai nạn thương tích
và tình hình tai nạn thương tích hiện nay
I. Định nghĩa tại nạn thương tích
Tai nạn thương tích là những tổn thương thực thể trên cơ thể con người do tác động của những năng lương (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hoá học, hoặc phóng xạ).
- 40% trường hợp tử vong ở trẻ từ 1 - 14 tuổi ở các nước đang phát triển là do chấn thương và hàng năm có tới 20.000 trẻ em các nước này bị tử vong do tai nạn giao thông, chết đuối, ngã, bỏng và các loại chấn thương khác.
- Kèm theo một trường hợp tử vong thì có vài ngàn người bị thương tích có thể bị thương tật vĩnh viễn.
- Mỗi ngày trên thế giới có khoảng 16.000 người chết do tai nạn thương tích (WHO).
II. Tình hình tai nạn thương tích hiện nay
- Kết quả điều tra cộng đồng ở Việt Nam năm 2001, tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em chiếm gần 75% (bệnh truyền nhiễm chiếm 12%, bệnh mãn tính chiếm 13%).
2. Yếu tố con người
- Giới - Tuổi
- Nhận thức hành vi - Tình trạng sức khoẻ
- Sử dụng rượu, các chất kích thích.
3. Yếu tố môi trường
- Môi trường vật chất.
- Môi trường phi vật chất.
1. Yếu tố xã hội
- Sự phát triển của xã hội.
- Tình trạng kinh tế, xã hội thấp.
III. Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích
phần 2: Các loại hình tai nạn thương tích
Sơ đồ phân loại tai nạn thương tích
Cảnh báo
Tai nạn giao thông
Quan sát hình ảnh
Cháy nhà
Di chứng chất độc da cam
Nạn nhân bom na-pan
Sinh viên I-rắc biểu tình chống chiến tranh
3. Các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích
a, Giáo dục:
- Cung cấp thông tin tới từng cá nhân:
+ Thông báo cho mọi người về những nguy cơ tai nạn.
+ Thuyết phục mọi người sử dụng những thiết bị an toàn.
+ Động viên mọi người thực hiện những biện pháp phòng ngừa thương tích.
- Hướng dãn sử trí trong một số tai nạn thương tích.
b, Cải tạo môi trường
- Rào quanh ao hồ, hố vôi...
- Cải tạo đường xá: những đoạn đường trơn trượt, ghồ ghề....
- Lắp đặt hệ thống đèn, biển báo, vạch sang đường, bục giữa đường, rào chắn, gờ giảm tốc.
- Lắp đặt hệ thống báo cháy, phun nước.
- Xây dựng ngôi nhà an toàn, trường học, nhà trẻ, cộng đồng an toàn.
d, Luật pháp
Nhằm vào hành vi của từng cá nhân: ban hành luật, quy định bắt buộc (Đeo dây bảo hiểm khi lái xe...).
Chính sách nhằm thực thi và cải tiến các sản phẩm và môi trường (Phải lắp đặt hệ thống báo cháy...).
c, Khuyến khích về kinh tế
phần 3: Các mô hình an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em
1. Ba tiêu chuẩn ngôi nhà an toàn cho trẻ
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ được tuyên truyền về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em và tham gia cải tạo hoặc loại bỏ các nguy cơ gây TNTT trong gia đình.
- Giảm thiểu được các yếu tố nguy cơ gây thương tích cho trẻ trong nhà (nêu các nhóm nguy cơ): trên 80% nguy cơ được cải tạo/loại bỏ.
- Trong năm không có trẻ bị tai nạn thương tích tại nhà phải cần đến sự can thiệp y tế.
Bao gồm: Ngôi nhà an toàn, trường học an toàn, nhà trẻ mẫu giáo an toàn và cộng đồng an toàn.
EM YÊU HÒA BÌNH
Xuống đường phản đối chiến tranh Việt Nam tại Mĩ
Đi bộ vì hòa bình
Thảo luận
Thảo luận nhóm 6 (3 phút).
Nhóm 1&2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Nhóm 3&4: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 5&6: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Cần nắm vững
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Thử tài của em
Trắc nghiệm Đúng – Sai:
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Đ
Đ
S
S
cïng trao ®æi
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Thảo luận nhóm đôi (2phút)
Phiếu bài tập
Đánh dấu X vào ô trống trước những hoạt động vì hòa bình mà em biết trong các hoạt động dưới đây:
Đi bộ vì hòa bình.
Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác.
Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động trên?
Nắm vững cách phòng ngừa
hiểm hoạ -thảm hoạ
Trò chơi đoán hình
1
5
6
4
3
2
Thành phố nào
ở Việt Nam
được thế giới
công nhận là
“thành phố vì hòa bình?”
Em hãy nêu tên
một công dân Mỹ
đã tự thiêu để
phản đối
chiến tranh Việt Nam
Em hãy hát bài hát
có nội dung như
hình ảnh sau
Nen-xơn Man-đê-la
là ai?
Tượng đài tưởng nhớ
những nạn nhân
bom nguyên tử ở Nhật
có ghi dòng chữ gì?
Loài chim nào
tượng trưng cho
hòa bình?
Bài sau:
EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2)
1. Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo...về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
2. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”.
3. Tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.
2. Bốn tiêu chuẩn trường học an toàn
- Trường có Ban chỉ đạo và có kế hoạch hoạt động xây dựng Trường học an toàn.
- Các thầy, cô giáo và học sinh được cung cấp những kiến thức về yếu tố nguy cơ và cách phòng tránh tai nạn thương tích tại trường.
- Trên 80% yếu tố nguy cơ gây thương tích cho trẻ trong nhà trường được cải tạo hoặc loại bỏ.
- Trong năm không có học sinh bị tai nạn tại trường cần có sự can thiệp của y tế.
3. Ba tiêu chuẩn nhà trẻ mẫu giáo an toàn
- Cô giáo và người chăm sóc trẻ được hướng dẫn về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em.
- Trên 80% nguy cơ gây tai nạn thương tích trong nhà trẻ - mẫu giáo được cải tạo hoặc loại bỏ.
- Trong năm không có trẻ em bị tai nạn thương tích tại nhà trẻ - mẫu giáo phải cần đến can thiệp của cơ sở y tế.
4. Năm tiêu chuẩn cộng đồng an toàn cho trẻ em:
- Có Ban chỉ đạo/ ban Chăm sóc sức khoẻ ban đầu; có kế hoạch hàng năm cho công tác phòng chống TNTTTE và kế hoạch giảm thiểu các loại tai nạn trẻ em có nguy cơ cao ở địa phương.
- Đạt trên 80% điểm theo bảng kiểm cộng đồng an toàn cho trẻ em.
- Giảm thiểu nguy cơ gây thương tích và cải thiện/loại bỏ được trên 50% số nguy cơ cao gây TNTT cho trẻ em trong cộng đồng.
- Tổ chức được hệ thống mạng lưới cộng tác viên để giám sát, ghi chép, phân tích được TNTT trẻ em và thực hiện được hoạt động sơ cấp cứu ban đầu.
- Hàng năm giảm 10% số tai nạn thương tích.
Trường tiểu học Nam Tr¹ch
Nâng cánh ước mơ
Hạnh
phúc:
-các em đã chú ý học tập tốt.
-nhiều em đã cố gắng phát biểu
Dặn dò: Làm bài tập 4-5 trang 20 SGK Toán 5
Cuộc sống
Kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe
Chúc các em học sinh học tốt!
ước mơ
An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà.
Hoà bình-Hữu nghị là ước mơ của cả thế giới.
Chiến tranh là hiểm hoạ của cả nhân loại.
Phòng chống cháy nổ là trách nhiệm của mọi người.
Tích cực phòng ngừa tai nạn đuối nước xảy ra cho trẻ em.
Chúc mọi người sức khoẻ- hạnh phúc-yên vui!
LỜI CÁM ƠN
hẹn gặp lại
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe - hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
hẹn gặp lại
Phòng GD&ĐT huyện Bố Trạch xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu khách quý, các thầy cô giáo và các em học sinh. Kính chúc các vị đại biểu khách quý, các thầy giáo cô giáo cùng gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Đức Thái
Dung lượng: 12,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)