Câu lạc bộ Văn học 7

Chia sẻ bởi Lê Anh Đồng | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Câu lạc bộ Văn học 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
NĂM HọC: 2012 - 2013
TỔ NGỮ VĂN, THÁNG 10 NĂM 2012
CHƯƠNG TRÌNH
CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA VĂN HỌC:
1. MÀN CHÀO HỎI.
2. KHỞI ĐỘNG.
3. TĂNG TỐC.
4. GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ.
5. VỀ ĐÍCH.
6. TỔNG KẾT VÀ TRAO GIẢI.

Màn chào hỏi của hai đội chơi
Thạch Sanh
Tiên Rồng
Luật chơi
+ Mỗi đội lần lượt giới thiệu về đội chơi của mình qua hai nội dung:
- Tên các thành viên của đội chơi
- Lí do đến với buổi ngoại khoá văn học.
+ Thời gian trình bày: 5 phút.
+ Điểm số dành cho phần thi này: 10 điểm.

MÀN CHÀO HỎI
Đội : Thạch Sanh
Gồm có 8 thành viên:

1. Bạn Phạm Thị Mỹ Sen - Đội trưởng.
2. Bạn Nguyễn Thị Phương Vi
3. Bạn Lê Văn Quảng
4. Bạn Nguyễn Thị Ngọc Thảo


5. Bạn Lê Thị Hoa Hồng
6. Bạn Đỗ Phú Quốc
7. Bạn Phan Thị Mỹ Duyên
8. Bạn Hồ Thị Phương Uyên
Đội: Tiên Rồng
Gồm có 8 thành viên:

1. Bạn Nguyễn Thị Tường Vi - Đội trưởng.
2. Bạn Đặng Thị Thanh Phương
3. Bạn Nguyễn Thị Ánh Kiều
4. Bạn Đoàn Thu Trang


5. Bạn Lê Thị Nhung Nhớ
6. Bạn Mai Thị Thu Nhung
7. Bạn Ngô Thị Thanh Hà
8. Bạn Đặng Thị Bích Loan
Khởi động
Vòng 1:
Luật chơi
- Có 2 gói câu hỏi, mỗi gói 10 câu.
- Mỗi đội chọn một gói câu hỏi để trả lời.
- Đội chọn gói câu hỏi trả lời đúng được 10 điểm, đội còn lại trả lời đúng được 5 điểm.
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 1
Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã học?
Cổng trường mở ra.
Mẹ tôi.
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Câu 2
Sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự kể của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
1
2
3
4
2
3
1
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Điền địa danh còn thiếu vào bài ca dao sau:
- Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
- Thành…………….năm cửa chàng ơi
Sông…………..sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.



Câu 3
Hà Nội
Lục Đầu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 4
Áo sắt để lại linh san
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên

Câu thơ trên nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết – Thánh Gióng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 5
Nhà thơ hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật?
Bà Huyện Thanh Quan
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Đây là tên một địa danh còn mang dấu tích chiến công của Thánh Gióng
Làng Cháy
Câu 6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 7
Chương Dương
Hàm Tử
Kể tên hai chiến thắng của nhà Trần trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên được nhắc tới trong bài thơ Phò giá về kinh?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 8
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen
Đọc câu thơ em liên tưởng đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 9
Đây là loại vũ khí thần diệu giúp Thạch Sanh hàng phục được quân mười tám nước chư hầu?
Đàn thần, niêu cơm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 10
Hình ảnh bên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học? Của tác giả nào?
Mẹ tôi
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 1
Nhà thơ nào mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm?



Hồ Xuân Hương
Câu 2
Sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự kể của truyện “Thạch Sanh”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
2
4
3
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 3
Nguyên liệu từ đất quê ta,
Làm hai thứ bánh, cha già truyền ngôi.
Câu thơ trên nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết
Bánh chưng, bánh giầy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 4
Tiếng nói đầu tiên trong cuộc đời của Thánh Gióng là gì?
Mẹ ra mời sứ giả vào đây!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 5
Kiểu kết thúc thường gặp trong các truyện cổ tích là gì?
Phe ác
Phe thiện
Thạch Sanh lấy được
công chúa
và lên ngôi vua
Mẹ con Lí Thông bị
Thiên Lôi đánh chết
và biến thành bọ hung
Kết thúc có hậu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 6
Điền địa danh còn thiếu vào
bài ca dao sau:

- Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
- Nước sông……….…bên đục bên trong,
Núi……………………thắt cổ bồng lại có thánh sinh


Thương
Đức Thánh Tản
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 7
Đây là hình ảnh nhắc em nhớ đến bài thơ nào đã học? Hãy đọc lại bài thơ đó cho các bạn cùng nghe?
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 8
Đọc địa danh đoán tên tác phẩm
Lặng nghe mẹ kể ngày xưa
Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình
Qua đèo Ngang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 9
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
Các từ in đậm thuộc từ loại nào?
- Tính từ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 10
Cụm từ này dường như không thể thiếu khi kể chuyện cổ tích?
Ngày xửa, ngày xưa...
Vòng 2:
Tang tốc

Trò chơi
Đuổi hình bắt chữ
Luật chơi
- Phần tăng tốc gồm 10 hình ảnh.
- Trên màn hình sẽ hiện lên hình ảnh, các đội chơi tìm các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ hoặc các văn bản có nội dung liên quan đến những hình ảnh ấy.
- Đội nào có tín hiệu nhanh hơn đội đó sẽ có quyền trả lời.
- Trả lời đúng được 10 điểm. Nếu sai, đội còn lại được quyền trả lời.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng bạn mai.
Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
1
Hãy đọc câu ca dao minh họa cho hình ảnh dưới đây?
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
2
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
3
Hãy đọc bài ca dao có hình ảnh dưới đây?

Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
4
Đọc câu thành ngữ minh họa cho bức tranh này?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
5
Hình ảnh này minh họa cho văn bản nào em đã học? Tác giả là ai?
- Cổng trường mở ra
- Lí Lan
6
Hình ảnh dưới gợi ta nhớ đến truyện ngụ ngôn nào?
Thầy bói xem voi
7
Cái cò lặn lội bờ sông
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Đọc ca dao liên quan đến những hình ảnh trên?
8
Qua hình ảnh trên, em liên tưởng đến câu bài ca dao nào?
Con mèo trèo lên cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đàng xa
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo!
9
Những hình ảnh này giúp ta nhớ đến bài ca dao nào?
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
10
Phần thi dành cho khán giả
Phần thi gồm 10 câu hỏi.
Mỗi bạn sẽ xung phong trả lời câu hỏi.
Trả lời thắng sẽ được một tràng pháo tay và phần quà. Nếu không đúng, sẽ dành phần trả lời cho bạn khác.
Luật tham gia:
Hình ảnh này minh họa cho văn bản nào em đã học?
Sự tích Hồ Gươm
Câu 1
Đọc câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm ở nước ta.

Dï ai ®i ng­îc vÒ xu«i
Nhí ngµy giç Tæ mång m­êi th¸ng ba
Câu 2
Bài thơ Nam quốc sơn hà từng được xem là:

Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
Câu 3
Hình ảnh này minh họa cho văn bản nào em đã học? Ý nghĩa?
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Thể hiện sự đoàn kết thống nhất, gắn bó với nhau trong một tập thể.
Câu 4
MAU SAO THÌ NẮNG VẮNG SAO THÌ MƯA
Những hình ảnh này giúp ta nhớ đến câu tục ngữ nào?
Câu 5
Địa danh mà Thánh Gióng bay về trời sau khi đánh thắng giặc Ân là đâu?

Núi Tản Viên.
B. Núi Trâu.
C. Núi Sóc.
Câu 6
Điền vào chỗ trống cụm từ sao cho phù hợp với bài ca dao:
Thân em như .......................
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Quả dưa hấu.
B. Củ khoai lang.
C. Trái bần trôi.
D. Củ ấu gai.
Câu 7
Họ là hình tượng hoá của những nhân vật văn học dân gian nào?
Thuỷ Tinh, Mị Nương và Sơn Tinh
Câu 8
Hãy đọc bài ca dao mà em thích?
Câu 9
Đọc tiếp phần còn lại của bài ca dao sau:
Cậu cai nón dấu lông gà
…...........................................
…………………………..
…………………………………
Câu 10
Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là câu cai
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
Vòng 3:
Về Đích
* Phần này gồm ba nội dung:
+ Quan sát hình ảnh và ghép chữ cho phù hợp với nội dung các bức hình.
+ Xem hình ảnh đoán tác giả.
+ Đặt lời mới cho ca dao.
+ Xem tranh đọc tục ngữ.
* Mỗi nội dung có điểm tối đa là 10 điểm.
Câu 1
GỒM 2 CHỮ
GHẾ MÂY
GỒM CÓ 2 CHỮ
Câu 2.
MÚA RỒNG
  
 
Câu 3
GỒM CÓ 3 CHỮ
LẠC
LONG
QUÂN
Câu 4
GỒM CÓ 4 CHỮ
ĐÀN GẨY TAI TRÂU
Tôi là ai?
Bà Huyện Thanh Quan
Câu 5
Còn tôi là ai?
Lí Bạch
Câu 6
Nguyễn Khuyến
Câu 7
Tôi được gọi là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam?
Đặt lời mới cho ca dao
- Mở đầu bằng cụm từ: Ai ơi
- Mở đầu bằng cụm từ: Chiều chiều

Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Câu 8
CHỚP ĐÔNG NHAY NHÁY GÀ GÁY THÌ MƯA
Hãy đọc câu tục ngữ minh họa cho hình ảnh dưới đây?
Câu 9
Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt
T7
Hình ảnh này khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
Câu 10

TỔNG KẾT ĐIỂM
VÀ TRAO GIẢI
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC
TỔ NGỮ VĂN
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Đồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)