Câu hỏi vật lí 6
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Truyền |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi vật lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Câu Hỏi và Đáp Án Ôn Thi Vật Lí 6-Học Kì :1-
Chủ Đề 1 : Đo Lường.
I-Độ dài,thể tích và khối lượng của 1 vật:
-Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước,khối lượng và chiếm 1 thể tích trong không gian.
-Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
II-Đo 1 đại lượng:
1-Đo độ dài là gì?Đơn vị chính để đo độ dài là gì?Ngoài ra còn dùng những đơn vị nào?
a-Đo độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo độ dài là mét (kí hiệu : m )
-Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là : dm,cm,mm và lớn hơn mét là Km.
2-Đo thể tích là gì?Đơn vị chính đo thể tích ?Đơn vị đo thể tích khác là đơn vị nào?
-Đo thể tích là so sánh thể tích đó với một thể tích được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo thể tích là mét khối ( m3)
-Ngoài ra còn dung đơn vị lít(l)
3-Đo khối lượng là gì?Đơn vị chính để đo khối lượng?Các đơn vị đo khối lượng thường gặp?
-Đo khối lượng là so sánh khối lượng đó với một khối lượng được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo khối lượng là kí-lô-gam(Kg)
-Các đơn vị khác thường gặp : gam(g),héc-tô-gam(hg),tấn,tạ.
4-Nêu các Dụng cụ đo chiều dài,đo thể tích và đo khối lượng?
-Dụng cụ thường dùng để đo độ dài là: thước mét,thước kẻ,thước cuôn,thước dây…
-Dụng cụ thường dùng để đo thể tích là:bình chia độ,các loại ca đong,chai lọ,cốc…đã biết trước dung tích.
-Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng:cân Rô-béc-van,cân tạ,cân đồng hồ,cân y tế…
5-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất:
a-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước là gì?
-Giới hạn đo của 1 thước là chiều dài lớn nhất được ghi trên thước.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 thước là chiều dài nhỏ nhất được ghi trên thước.
b-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là gì?
-Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên thước.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 bình chia độ là thể tích nhỏ nhất được ghi trên thước.
c-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cân là gì?
-Giới hạn đo của 1 cân là tổng giá trị của các quả cân kèm theo cân.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 cân là giá trị của quả cân nhỏ nhất kèm theo cân.
6-Sai số trong khi đo:
*Nêu nguyên nhân gây ra sai số trong khi đo và biện pháp khắc phục?
-Nguyên nhân:
+Do dụng cụ đo.
+Do người đo.
-Khắc phục:
+Chọn dụng cụ đo thích hợp.
+Tuân theo qui tắc đo.
+Đo ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình của các kết quả đo được.
-Chọn dụng cụ đo :
-Chọn dụng cụ đo có giới hạn đo không quá nhỏ(so với giá trị cần đo)để đo được ít lần nhất.Thường chọn dụng cụ đo có giới hạn đo lớn hơn giá trị cần đo để chỉ phải đo 1 lần.
-Chọn dụng cụ đo có giới hạn đo phù hợp,muốn đo tới đơn vị đo nào người ta chọn dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất đến đơn vị đo đó.
7-Cách đo : (Qui tắc đo )
a-Cách đo độ dài :-Nêu cách đo độ dài?
-Ước lượng độ dài cần đo.
-Chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
-Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thước.
-Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
b-Cách đo thể tích chất lỏng:-Nêu cách đo thể tích của chất lỏng?
-Ước lượng thể tích cần đo.
-Chọn bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
-Đặt bình chia độ thẳng đứng.
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
-Đọc và ghi
Chủ Đề 1 : Đo Lường.
I-Độ dài,thể tích và khối lượng của 1 vật:
-Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước,khối lượng và chiếm 1 thể tích trong không gian.
-Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
II-Đo 1 đại lượng:
1-Đo độ dài là gì?Đơn vị chính để đo độ dài là gì?Ngoài ra còn dùng những đơn vị nào?
a-Đo độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo độ dài là mét (kí hiệu : m )
-Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là : dm,cm,mm và lớn hơn mét là Km.
2-Đo thể tích là gì?Đơn vị chính đo thể tích ?Đơn vị đo thể tích khác là đơn vị nào?
-Đo thể tích là so sánh thể tích đó với một thể tích được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo thể tích là mét khối ( m3)
-Ngoài ra còn dung đơn vị lít(l)
3-Đo khối lượng là gì?Đơn vị chính để đo khối lượng?Các đơn vị đo khối lượng thường gặp?
-Đo khối lượng là so sánh khối lượng đó với một khối lượng được chọn làm đơn vị.
-Đơn vị chính để đo khối lượng là kí-lô-gam(Kg)
-Các đơn vị khác thường gặp : gam(g),héc-tô-gam(hg),tấn,tạ.
4-Nêu các Dụng cụ đo chiều dài,đo thể tích và đo khối lượng?
-Dụng cụ thường dùng để đo độ dài là: thước mét,thước kẻ,thước cuôn,thước dây…
-Dụng cụ thường dùng để đo thể tích là:bình chia độ,các loại ca đong,chai lọ,cốc…đã biết trước dung tích.
-Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng:cân Rô-béc-van,cân tạ,cân đồng hồ,cân y tế…
5-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất:
a-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước là gì?
-Giới hạn đo của 1 thước là chiều dài lớn nhất được ghi trên thước.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 thước là chiều dài nhỏ nhất được ghi trên thước.
b-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là gì?
-Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên thước.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 bình chia độ là thể tích nhỏ nhất được ghi trên thước.
c-Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cân là gì?
-Giới hạn đo của 1 cân là tổng giá trị của các quả cân kèm theo cân.
-Độ chia nhỏ nhất của 1 cân là giá trị của quả cân nhỏ nhất kèm theo cân.
6-Sai số trong khi đo:
*Nêu nguyên nhân gây ra sai số trong khi đo và biện pháp khắc phục?
-Nguyên nhân:
+Do dụng cụ đo.
+Do người đo.
-Khắc phục:
+Chọn dụng cụ đo thích hợp.
+Tuân theo qui tắc đo.
+Đo ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình của các kết quả đo được.
-Chọn dụng cụ đo :
-Chọn dụng cụ đo có giới hạn đo không quá nhỏ(so với giá trị cần đo)để đo được ít lần nhất.Thường chọn dụng cụ đo có giới hạn đo lớn hơn giá trị cần đo để chỉ phải đo 1 lần.
-Chọn dụng cụ đo có giới hạn đo phù hợp,muốn đo tới đơn vị đo nào người ta chọn dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất đến đơn vị đo đó.
7-Cách đo : (Qui tắc đo )
a-Cách đo độ dài :-Nêu cách đo độ dài?
-Ước lượng độ dài cần đo.
-Chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
-Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thước.
-Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
b-Cách đo thể tích chất lỏng:-Nêu cách đo thể tích của chất lỏng?
-Ước lượng thể tích cần đo.
-Chọn bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
-Đặt bình chia độ thẳng đứng.
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
-Đọc và ghi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Truyền
Dung lượng: 8,93KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)