CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN HỌC HOÁ HỌC PHỨC CHẤT

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Tuyết | Ngày 17/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN HỌC HOÁ HỌC PHỨC CHẤT thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

câu hỏi và Bài tập
Hoá học phức chất
Chơng 1
1.1. Phân loại theo cấu hình electron: Li+, Na+, K+, Tl+, Ca2+, Pb2+, Zn2+, Hg2+, Mn2+, Ni2+, Al3+, Pd2+, Rh3+, Bi3+, Br3+, Sn2+, Sn4+. Xét khả năng tạo phức của mỗi loại, cho ví dụ.
1.2. Xác định cấu tạo, khả năng tạo phức của các phối tử (nguyên tử cho, số nguyên tử cho hay dung lợng phối trí, các liên kết có thể tạo với nguyên tử trung tâm): F-, Cl-, Br-, OH-, NH3, NH2-, SO42-, C2O42-, CH3CS2-, en, dien, py, CN-, S(CH3)2, CO(NH2)2, CH3COO-, dipy, gly-, phen, trien, tripy, H-, O2-, H2O, CO32-, S2O32-, NH(CH2COO)22-, NTA, N2H4, P(CH3)3, SCN-, NO2-, SC(NH2)2, acac-, ala-, EDTA4-, DMG-, C2H4.

1.3. Phân tích thành phần, xác định cấu trúc hình học, gọi tên các phức chất sau:
K3[Fe(SCN)2C2O4NO2Cl], [CoEnpy2BrCl]Cl, [Cr2(NH3)4(C2O4)2(NH2)2],
[CoEn(NH3)2(NO2)2]NO3.H2O, K3[Fe(SO4)2Cl2], [Co2En2(NH3)4(OH)2](OH)4,
K4[Mn(SCN)2(NO2)2BrCl], [PtpyNH3CNBr], [Pt2En2(OH)2Cl4]Cl2.
Chơng 2

2.1. Giải thích và mô tả các dạng đồng phân hình học và quang học của các phức: [Co(DMG)3] và [Ni(DMG)2] (DMG là đimetylglioxim), [Fe(NH2CH2COO)3] và [Pt(P(CH3)3)2Cl2], [FeEn3]2+ , [Co(acac)3], [Co(NH3)4BrCl] và [Co(CH3CHNH2COO)3].
2.2. Phức [Pt(NH3)Py(NO2)2Cl2] có bao nhiêu đồng phân hình học, hãy mô tả cấu trúc phân tử của các đồng phân đó?
2.3. Mô tả tất cả các đồng phân có thể có của phức [Coen(NH3)2(NO2)2]+, [Coen(py)2BrCl]+ , [Coen2(H2O)2]2+ [Fe(NH(CH2COO)2)2]2-
Chơng 3

3.1. Dựa vào thuyết liên kết hoá trị hãy khảo sát các phức: [PtCl4]2- vuông phẳng; [Ni(NH3)4]2+ tứ diện; [Ni(CN)6]4-; [Ni(CN)4]2- nghịch từ; các phức spin cao [Fe(H2O)6]2+, [FeF6]3-; [PtCl4]2- nghịch từ, các phức spin thấp [Co(NO2)6]3- , [Fe(CN)6]4-, [Mn(CN)6]4-, [PtCl6]2-, phức tứ diện [CoCl4]2-, phức thẳng [CuCl2]-.
3.2. Dựa vào thuyết trờng tinh thể, hãy mô tả sơ đồ tỏch các orbital d của kim loại trong phức, cấu hình electron của ion trung tâm trong các phức: [Ni(NH3)4]2+ tứ diện, [Ni(CN)6]4( bát diện, [Ni(CN)4]2( vuông phẳng, [FeCl4]( tứ diện, [Pd(CN)4]2( vuông phẳng, [Ir(NH3)6]3+ bát diện spin thấp, [Pt(CN)4]2( vuông phẳng, [CoCl4]2( tứ diện.
3.5. Phức [Pt(CN)4]2( là phức vuông phẳng, [CoCl4]2( là phức tứ diện. Dựa vào thuyết trờng tinh thể hãy viết cấu hình electron của các phức, phán đoán độ bền nhiệt động của chúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Tuyết
Dung lượng: 56,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)