Câu hỏi trắc nghiệm Văn 7
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiếu |
Ngày 11/10/2018 |
335
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1.
Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?
A. Dòng nhạc dân gian
B. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình
C. Dòng nhã nhạc cung đình
D. Dòng nhạc miền Trung
Câu 2.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương
B. Sài Gòn tôi yêu
C. Mùa xuân của tôi
D. Ca Huế trên sông Hương
Câu 3.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh). Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian nào?
A. Bình minh
B. Trưa
C. Chiều
D. Đêm khuya
Câu 4.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Trong đoạn văn trên tác giả đã kể ra mấy khúc nhạc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 5.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Liệt kê
D. Nhân hóa
Câu 6.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?
A. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê không tăng tiến
Câu 7.
Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?
A. Ông ngoại mất phải nghỉ học
B. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớp
C. Muốn đi dã ngoại
D. Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì II
Câu 8.
Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từ tác phẩm nào?
A. Thị Mầu lên chùa
B. Nỗi oan Thị Kính
C. Quan Âm Thị Kính
D. Nỗi oan Thị Mầu
Câu 9.
Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Cải lương
D. Kịch
Câu 10.
Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
A. Nhân vật nữ chính
B. Nhân vật nữ lệch
C. Nhân vật mụ ác
D. Nhân vật nữ hề
Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng một cậu bé trong ngày đầu đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?
A. Dòng nhạc dân gian
B. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình
C. Dòng nhã nhạc cung đình
D. Dòng nhạc miền Trung
Câu 2.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương
B. Sài Gòn tôi yêu
C. Mùa xuân của tôi
D. Ca Huế trên sông Hương
Câu 3.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh). Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian nào?
A. Bình minh
B. Trưa
C. Chiều
D. Đêm khuya
Câu 4.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Trong đoạn văn trên tác giả đã kể ra mấy khúc nhạc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 5.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Liệt kê
D. Nhân hóa
Câu 6.
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?
A. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê không tăng tiến
Câu 7.
Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?
A. Ông ngoại mất phải nghỉ học
B. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớp
C. Muốn đi dã ngoại
D. Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì II
Câu 8.
Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từ tác phẩm nào?
A. Thị Mầu lên chùa
B. Nỗi oan Thị Kính
C. Quan Âm Thị Kính
D. Nỗi oan Thị Mầu
Câu 9.
Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Cải lương
D. Kịch
Câu 10.
Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
A. Nhân vật nữ chính
B. Nhân vật nữ lệch
C. Nhân vật mụ ác
D. Nhân vật nữ hề
Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng một cậu bé trong ngày đầu đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiếu
Dung lượng: 280,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)